Sắt(II,III) diphosphat

Sắt(II,III) diphosphat
Tên khácTriron đipyrophotphat
Triron điđiphotphat
Sắt(II,III) điphotphat(V)
Triron đipyrophotphat(V)
Triron điđiphotphat(V)
Sắt(II,III) pyrophotphat
Triferrum đipyrophotphat
triferrum điđiphotphat
Triferrum đipyrophotphat(V)
Triferrum điđiphotphat(V)
Nhận dạng
Số CAS132333-22-3
Thuộc tính
Công thức phân tửFe3(P2O7)2
Khối lượng mol515,4274 g/mol
Bề ngoàitinh thể nâu đen[1]
Khối lượng riêng3,07 g/cm³[1]
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Cấu trúc
Hằng số mạnga = 0,895 nm, b = 1,2235 nm, c = 1,0174 nm
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Sắt(II,III) điphotphat hay sắt(II,III) pyrophotphat (công thức hóa học: Fe3(P2O7)2) là một trong những sắt pyrophotphat, chứa cả hai trạng thái hóa trị Fe2+ và Fe3+. Ngoài ra, sắt pyrophotphat khác bao gồm Fe2P2O7, Fe7(P2O7)4, Fe4(P2O7)3 và nhiều hơn.[2] Trong hợp chất này, tỉ lệ Fe2P2O7:Fe4(P2O7)3 là 1:1.

Tính chất

Triron đipyrophotphat có hai dạng tinh thể, α- và β-. Pyrophotphat loại α có thể thúc đẩy quá trình khử axit isobutyric.[3]

Cấu trúc

Fe3(P2O7)2 kết tinh trong nhóm không gian Pnma, ký hiệu Pearson oP84,62, các hằng số mạng tinh thể a = 0,895 nm, b = 1,2235 nm, c = 1,0174 nm, α = 90°, β = 90°, γ = 90°.[1]

Tham khảo

  1. ^ a b c Handbook of inorganic substances 2017, trang 595 – [1]. Truy cập 26 tháng 3 năm 2020.
  2. ^ LK Elbouaanani, B Malaman, R Gerardin, et al. Crystal Structure Refinement and Magnetic Properties of Fe4(P2O7)3 Studied by Neutron Diffraction and Mössbauer Techniques. Journal of Solid State Chemistry, 2002. 163 (2): 412–420. doi:10.1006/jssc.2001.9415.
  3. ^ Jacques C. Védrine. Partial oxidation reactions on phosphate-based catalysts. Topics in Catalysis 11/12 (2000), 147–152.

 

Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia