Acid ferrocyanic

Acid ferrocyanic
Danh pháp IUPACHydrogen hexacyanoferrate(II)
Tên khácAcid hexacyanoferric(II)
Tetrahydro hexacyanoferrat(II)
Hydro ferrocyanide
Hydro hexacyanoferrat(II)
Nhận dạng
Số CAS17126-47-5
PubChem139089049
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • N#C[Fe](C#N)(C#N)(C#N)(C#N)C#N

InChI
đầy đủ
  • 1S/6CN.Fe/c6*1-2;
ChemSpider10131629
Thuộc tính
Công thức phân tửH4Fe(CN)6
Khối lượng mol215,98076 g/mol
Bề ngoàibột màu trắng[1]
Khối lượng riêng1,536 g/cm³[2]
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước15 g/100 mL (14 ℃)[1]
Cấu trúc
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhít độc
Các hợp chất liên quan
Cation khácAcid ferricyanic
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Acid ferrocyanic là một hợp chất vô cơcông thức hóa học H4Fe(CN)6, là một acid mạnh.[3]

Điều chế

Acid ferrocyanic có thể thu được bằng cách cho acid chlorhydric hoặc acid sunfuric lạnh phản ứng với kali ferrocyanide trong ete, sau đó đun nóng để loại bỏ ete trong dòng hydro ở 80–90 ℃.[1]

Tính chất

Acid ferrocyanic tan trong nước, nhưng có độ hòa tan thấp trong acid chlorhydric đậm đặc. Nó không tan trong ete.

Acid ferrocyanic ngay lập tức chuyển sang màu xanh dương khi tiếp xúc với không khí và bị phân hủy khi đun nóng trong không khí:[4]

Nếu không khí được loại bỏ, nó có thể được làm nóng đến 100 ℃ mà không bị phân hủy.[1][5]

Sử dụng

Acid ferrocyanic có thể được sử dụng để điều chế muối amoni tương ứng của nó.

Tham khảo

  1. ^ a b c d Slater, John Henry (1969) – Studies on cyanide, amidine and related complexes. Durham theses, Durham University. Available at Durham E-Theses Online.
  2. ^ Eisen: Teil B — Lieferung 3: Verbindungen Eisen und Kohlenstoff (Fortsetzung) (Leopold Gmelin; Springer-Verlag, 3 thg 9, 2013 - 145 trang), trang 568. Truy cập 4 tháng 6 năm 2021.
  3. ^ 《无机化学丛书》. 第九卷 锰分族 铁系 铂系. 谢高阳 等. 科学出版社, tr. 191, Fe(II)的阴离子络合物.
  4. ^ Inorganic Reactions in Water (Ronald Rich; Springer, 22 thg 12, 2007 - 521 trang), trang 174. Truy cập 4 tháng 6 năm 2021.
  5. ^ 《无机化合物合成手册》.第三卷. 日本化学会 编.曹惠民 译. 化学工业出版社. ISBN 7-5025-0072-3 / TQ·34, tr. 200, 【1595】六氰合铁(II)酸盐[hexacyanoferrate(II)]