Mangan(II) oxide

Mangan(II) Oxide
Mẫu mangan(II) Oxide
Danh pháp IUPACManganese(II) oxide
Tên khácManganosit
Mangan Oxide
Mangan monOxide
Hypomanganơ Oxide
Nhận dạng
Số CAS1344-43-0
PubChem14940
Số EINECS215-695-8
Số RTECSOP0900000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • O=[Mn]

InChI
đầy đủ
  • 1S/Mn.O
ChemSpider14234
UNII64J2OA7MH3
Thuộc tính
Công thức phân tửMnO
Khối lượng mol70,9374 g/mol
Bề ngoàitinh thể hoặc bột màu xám lục
Khối lượng riêng5,43 g/cm³
Điểm nóng chảy 1.945 °C (2.218 K; 3.533 °F)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Độ hòa tantan trong axit
MagSus+4850,0·10-6 cm³/mol
Chiết suất (nD)2,16
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Mangan(II) Oxide là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học MnO.[1] Nó tồn tại dưới dạng tinh thể xám xanh lục. Hợp chất này được sản xuất trên quy mô lớn, với công dụng chính là là thành phần của phân bónphụ gia thực phẩm.

Hóa tính

MnO tồn tại trong môi trường tự nhiên, là một hợp chất hiếm của mangan. Để sản xuất phục vụ cho thương mại, nó được điều chế bằng cho MnO2 tác dụng mới một trong các chất: hydro (H2), cacbon monOxide (CO) hoặc metan (CH4), ví dụ như:[1]

MnO2 + H2 → MnO + H2O
MnO2 + CO → MnO + CO2

MnO cũng có thể được điều chế bằng cách khử cacbonat:[2]

MnCO3 → MnO + CO2

Quá trình nung này được tiến hành kín khí, vì Mn2O3 có thể xuất hiện.

Mangan(II) Oxide trải qua phản ứng hóa học điển hình của một ion Oxide. Khi tác dụng với axit, nó chuyển hóa thành muối mangan(II) tương ứng và nước. oxy hóa mangan(II) Oxide cung cấp mangan(III) Oxide.[3]

Ứng dụng

Cùng với mangan(II) sunfat, MnO là một thành phần của phân bón và phụ gia thực phẩm. Hàng ngàn tấn được tiêu thụ hàng năm cho mục đích này. Các ứng dụng khác bao gồm: chất xúc tác trong sản xuất rượu alkyl, gốm sứ, sơn, thủy tinh màu, tẩy trắng và in dệt…[1]

Tham khảo

  1. ^ a b c Arno H. Reidies "Manganese Compounds" Ullmann's Encyclopedia of Chemical Technology 2007; Wiley-VCH, Weinheim. doi:10.1002/14356007.a16_123
  2. ^ W.H. McCarroll (1994) Oxides- Solid State Chemistry, Encyclopedia of Inorganic Chemistry Ed. R. Bruce King, John Wiley & Sons ISBN 0-471-93620-0.
  3. ^ [Greenwood, Norman N.; Earnshaw, Alan (1997). Chemistry of the Elements (2nd ed.). Butterworth-Heinemann. ISBN 0-08-037941-9].

 

Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia