Bari fluoride

Bari fluoride
Cấu trúc của bari fluoride giống calci fluoride
Nhận dạng
Số CAS7787-32-8
PubChem62670
Số RTECSCQ9100000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Ba+2].[F-].[F-]

InChI
đầy đủ
  • 1/Ba.2FH/h;2*1H/q+2;;/p-2
Thuộc tính
Công thức phân tửBaF2
Khối lượng mol137,3168 g/mol
Bề ngoàitinh thể lập phương màu trắng
Khối lượng riêng4,893 g/cm³
Điểm nóng chảy 1.368 °C (1.641 K; 2.494 °F)
Điểm sôi 2.260 °C (2.530 K; 4.100 °F)
Độ hòa tan trong nước0,16 g/100 mL (20 ℃), xem thêm bảng độ tan
Độ hòa tantan trong metanol, etanol
MagSus-51,0·10-6 cm³/mol
Chiết suất (nD)1,455
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểFluorite (lập phương), cF12
Nhóm không gianFm3m, No. 225
Các nguy hiểm
Phân loại của EUCó hại (Xn)
NFPA 704

0
3
0
 
Chỉ dẫn RR20/22
Chỉ dẫn SS2, S28
Điểm bắt lửaKhông cháy
LD50250 mg/kg, miệng (chuột)
Các hợp chất liên quan
Anion khácBari chloride
Bari bromide
Bari iodideide
Cation khácBeryli fluoride
Magie fluoride
Calci fluoride
Stronti fluoride
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Bari fluoride (công thức hóa học: BaF2) là một hợp chất vô cơ của barifluor và là một muối. Nó là một chất rắn có dạng tinh thể trong suốt. Nó tồn tại trong tự nhiên ở khoáng vật frankdicksonite.[1]

Cấu trúc

Chất rắn thuộc cấu trúc muối fluorit và ở áp suất cao thuộc cấu trúc PbCl2.[2] Trong pha khí, phân tử BaF2 không thẳng hàng, có góc F–Ba–F xấp xỉ 108°.[3] Đây là một ngoại lệ đối với lý thuyết VSEPR dự đoán cấu trúc thẳng hàng. Các tính toán ban đầu đã được trích dẫn để đề xuất rằng những tác động từ orbital d trong lớp electron phía dưới lớp electron hóa trị chịu trách nhiệm cho cấu trúc này.[4] Một đề xuất khác là sự phân cực của lõi điện tử của nguyên tử bari tạo ra sự phân bố gần như tứ diện của điện tích tương tác với các liên kết Ba-F.[5]

Tham khảo

  1. ^ Radtke A.S., Brown G.E. (1974). “Frankdicksonite, BaF2, a New Mineral from Nevada” (PDF). American Mineralogist. 59: 885–888.
  2. ^ A.F Wells (1984). Structural inorganic chemistry -5th Edition. Oxford: Clarendon Press. ISBN 0-19-855370-6.
  3. ^ Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản thứ 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, ISBN 0-7506-3365-4
  4. ^ Seijo, Luis; Barandiarán, Zoila; Huzinaga, Sigeru (1991). “Ab initio model potential study of the equilibrium geometry of alkaline earth dihalides: MX2 (M=Mg, Ca, Sr, Ba; X=F, Cl, Br, I)”. The Journal of Chemical Physics. 94 (5): 3762. doi:10.1063/1.459748.
  5. ^ Bytheway, Ian; Gillespie, Ronald J.; Tang, Ting-Hua; Bader, Richard F. W. (1995). “Core Distortions and Geometries of the Difluorides and Dihydrides of Ca, Sr, and Ba”. Inorganic Chemistry. 34 (9): 2407. doi:10.1021/ic00113a023.