Tiếng Dacia là một ngôn ngữ Ấn-Âu đã tuyệt chủng, từng được nói tại khu vực dãy núi Karpat trong khoảng thời gian từ khoảng 3000–1500 TCN. Nó có lẽ từng là ngôn ngữ chính tại các vùng Dacia, Moesia và lân cận.
Tuy có sự thống nhất trong giới học giả rằng đây là một ngôn ngữ Ấn-Âu, có nhiều ý kiến khác nhau về vị trí của nó trong hệ: (1) tiếng Dacia là phương ngữ của tiếng Thracia, hoặc ngược lại (theo Baldi (1983) và Trask (2000)), (2) tiếng Dacia là một ngôn ngữ riệng biệt với tiếng Thracia nhưng có quan hệ gần với nhau,[2] (3) tiếng Dacia, Thracia, và các ngôn ngữ Balt languages cùng nhau tạo nên một nhánh (theo Schall (1974), Duridanov (1976), Radulescu (1987) và Mayer (1996)).[3][4][5][6] Theo giả tuyết của Georgiev (1977) tiếng Dacia là tiền thân của tiếng Albania, có quan hệ gần với tiếng Thracia và khác biệt với tiếng Illyria.[7][8]
Những gì đã biết về tiếng Dacia là rất ít ỏi. Không như tiếng Phrygia (có hơn 200 bản ghi), chỉ một bản ghi tiếng Dacia còn sót lại đến nay.[9][10] Khoảng 1.150 tên riêng[10][11] và 900 địa danh có thể mang gốc Dacia.[10] Vài trăm từ trong tiếng România và tiếng Albania bắt nguồn từ những ngôn ngữ Cổ Balkan, trong đó có tiếng Dacia. Các nhà ngôn ngữ học đã phục dựng khoảng 100 từ tiếng Dacia từ địa danh, nhờ phương pháp so sánh.[12]
Chú thích
^Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Dacian”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
Antoniewicz, Jerzy (1966). “Tribal Territories of the Baltic People in the Hallstatt – La Tène and Roman Periods in the Light of Archaeology and Toponymy”. Acta Baltico-Slavica. 4–5.
Appel, René; Muysken, Pieter (2006). Language Contact and Bilangualism. Amsterdam University Press. ISBN978-90-5356-857-6.
Asenova, Petja (1999). Bulgarian in Handbuch der Südosteuropa-Linguistik. Wiesbaden, Harrassowitz. ISBN978-3-447-03939-0.
Berindei, Dan; Candea, Virgil (2001). Mostenirea timpurilor indepartate (bằng tiếng Romania). Editura Enciclopedica. ISBN978-973450381-0.
Best, Jan G. P.; de Vries, Nanny M. W. biên tập (1989). Thracians and Mycenaeans: Proceedings of the Fourth International Congress of Thracology Rotterdam, 24–ngày 26 tháng 9 năm 1984. Brill Academic. ISBN978-90-04-08864-1.
Boia, Lucian (2001). History and Myth in Romanian Consciousness. Central European University Press. tr. 103–105. ISBN963-9116-97-1.
Bolovan, Ioan; Constantiniu, Florin; Michelson, Paul E.; và đồng nghiệp (1997). Treptow, Kurt (biên tập). A History of Romania. East European Monographs. ISBN978-0-88033-345-0.
Bosworth, A.B. (1980). A Historical Commentary on Arrian's History of Alexander Volume 1: Commentary on Books I-III. Oxford: Clarendon Press. ISBN978-019814828-9.
Bulei, Ion (2005). A short history of Romania. Bucharest; Meronia Publishers. ISBN978-973-9884-41-9.
Bunbury, Sir Edward Herbert (1979) [First published 1883]. A history of ancient geography among the Greeks and Romans: from the earliest ages till the fall of the Roman Empire. 2. J. C. Gieben.
Carnap-Bornheim, Claus (2003). Kontakt, Kooperation, Konflikt: Germanen und Sarmaten zwischen dem 1. und dem 4. Jahrhundert nach Christus (bằng tiếng Đức). Wachholtz. ISBN978-352901871-8.
Crossland, R.A. (1982). “Linguistic problems of the Balkan area in the late prehistoric and early Classical period”. Trong Boardman, John (biên tập). The Cambridge Ancient History Volume 3, Part 1. Cambridge University Press. ISBN978-0-521-22496-3.
Daicoviciu, Hadrian (1972). Dacii (bằng tiếng Romania). Editura Enciclopedică Română.
Dumitrescu, V.L.; Bolomey, A.; Mogosanu, F. (1982). “The Prehistory of Romania: from the earliest times to 1000 B.C”. Trong Boardman, John; Edwards, I. E. S.; Hammond, N.G.L.; Sollberger, E. (biên tập). The Cambridge Ancient History. 3. Cambridge University Press. ISBN978-0-521-22496-3.
Duridanov, Ivan (1969). Die Thrakisch- und Dakisch-Baltischen Sprachbeziehungen (bằng tiếng Đức).
Duridanov, Ivan (1976). Езикът на Траките [The language of the Thracians] (bằng tiếng Bulgaria).
Duridanov, Ivan (1985). Die Sprache der Thraker [The language of the Thracians]. Bulgarische Sammlung (bằng tiếng Đức). 5. Hieronymus Verlag. ISBN3-88893-031-6.
Ehrich, Robert W. (1970). Some Indo-European Speaking Groups of the Middle. Danube and the Balkans: Their Boundaries as Related to Cultural Geography Through Time. University of Pennsylvania Press.
Fisher, Iancu (2003). Les substrats et leur influence sur les langues romanes: la Romania du Sud-Est / Substrate und ihre Wirkung auf die romanischen Sprachen: Sudostromania in Romanische Sprachgeschichte (bằng tiếng Pháp). Mouton De Gruyter. ISBN978-3-11-014694-3.
Fol, Alexander (1996). Thracians, Celts, Illyrians and Dacians in History of Humanity: From Seventh Century B.C. to the Seventh Century A.D. Bernan Assoc. ISBN978-92-3-102812-0.
Fraser, P.M (1959). Samothrace: no. 1. The inscriptions on stone edited by Karl Lehmann, Phyllis Williams Lehmann. Pantheon Books.
Georgiev, Vladimir (1960). “Raporturile dintre limbile dacă, tracă şi frigiană”. Studii Clasice (bằng tiếng Romania). II: 39–58.
Georgiev, Vladimir (1972). “The Earliest Ethnological Situation of the Balkan Peninsula as Evidenced by Linguistic and Onomastic Data”. Aspects of the Balkans: continuity and change edited by Birnbaum Henrik and Vryonis Speros. Mouton.
Hehn, Victor (1976) [First published 1885]. Cultivated plants and domesticated animals in their migration from Asia to Europe: historico-linguistic studies. Historico-linguistic studies. 7. John Benjamins. doi:10.1075/acil.7. ISBN978-90-272-0871-2.; originally Culturpflanzen und Haustiere in ihrem Übergang aus Asien nach Griechenland und Italien sowie das übrige Europa: Historisch-linguistische Skizzen. Berlin: Gebr. Borntraeger, 1885
Hoddinott, R.F. (1989). “Thracians, Mycenaeans and 'The Trojan Question'”. Trong Best, Jan G. P.; de Vries, Nanny M. W. (biên tập). Thracians and Mycenaeans: Proceedings of the Fourth International Congress of Thracology Rotterdam, 24–ngày 26 tháng 9 năm 1984. Brill Academic. ISBN978-90-04-08864-1.
Lengyel, Alfonz; Radan, George T.; Barkóczi, László; Bónis, Eva B. (1980). Lengyel, Alfonz; Radan, George (biên tập). The Archaeology of Roman Pannonia. University Press of Kentucky. ISBN978-081311370-8.
Lloshi, Xhevat (1999). “Albanian”. Trong Hinrichs, Uwe (biên tập). Handbuch der Südosteuropa Linguistik (bằng tiếng Đức). 10. Harrassowitz. ISBN978-344703939-0. (online?)
Mielczarek, Mariusz (1989). Ancient Greek coins found in Central, Eastern, and Northern Europe. Zakład Narodowy Imienia Ossolińskich. ISBN83-04-03042-X.
Mihailov, G (2008). “Thrace before the Persian entry into Europe”. The Cambridge Ancient History. 3 Part 2. Cambridge University Press. ISBN978-052122717-9.
Milewski, Tadeusz (1969). Teils. Panstwowe Wydawn Naukowe, Poland.
Mocsy, Andras (1974). Pannonia and Upper Moesia: History of the Middle Danube Provinces of the Roman Empire. Routledge & Kegan Paul Books. ISBN978-0-7100-7714-1.
Momigliano, Arnaldo (1984) [First published 1960]. Secondo contributo alla storia degli studi classici (bằng tiếng Anh và Ý). Rome: Edizioni di Storia e Letteratura. ISBN978-888498846-1.
Mountain, Harry (1998). The Celtic Encyclopedia. Universal Publishers. ISBN978-1-58112-890-1.
Müllenhoff, Karl (1856). Ueber die Weltkarte und Chorographie des Kaiser Augustus: Feier des Geburtstatges seiner Majestät des Konigs Frederik's VII (bằng tiếng Đức). Kiel Druck von C.F. Mohr.
Muller, Karl biên tập (1883). Claudi Ptolomaei Geographia.
Nandris, John (1976). “The Dacian Iron Age A Comment in a European Context”. Festschrift für Richard Pittioni zum siebzigsten Geburtstag. Wien, Deuticke, Horn, Berger. ISBN978-3-7005-4420-3.
Opreanu, C. (1997). “Roman Dacia and its barbarian neighbours. Economic and diplomatic relations”. Roman frontier studies 1995: proceedings of the XVIth International Congress of Roman Frontier Studies. tr. 247–252. ISBN978-190018847-0.
Paliga, Sorin (1986). The social structure of the South-East European Societies in the Middle Ages. A Linguistic View. s 26–29. Linguistica.
Panayotou, A. (2007). “Greek and Thracian”. A History of Ancient Greek: From the Beginnings to Late Antiquity. Cambridge University Press. ISBN978-0-521-83307-3.
Papazoglu, Fanula (1978). The Central Balkan Tribes in Pre-Roman Times: Triballi, Autariatae, Dardanians, Scordisci, & Moesians. Stansfield-Popovic, Mary biên dịch. John Benjamins North America. ISBN978-90-256-0793-7.
Petrescu-Dîmbovița, Mircea (1978). Scurta istorie a Daciei Preromane. Junimea.
Pieta, Karol (1982). Die Puchov Kultur. Archäologisches Institut der Slowakischen Akademie der Wissenschaften zu Nitra. tr. 204–209.
Poghirc, Cicerone (1983). Frisch, Helmut (biên tập). Philologica et linguistica: ausgewählte Aufsätze (1953-1983). N. Brockmeyer. ISBN388339356-8.
Poghirc, Cicerone (1986). “Dioscoride et Pseudo-Apulee Temoins des debuts de la differenciation dans la Romania”. Linguistique générale et linguistique romane: histoire de la grammaire: actes du XVIIe Congrès international de linguistique et philologie romanes, Aix-en-Provence, 29 août-3 septembre 1983 (bằng tiếng Pháp). Wechselnde Verleger.
Poghirc, Cicerone (1989). “Considerations chrono-geographiques sur l'oscillation a/o en Thrace et en Daco-Mesien”. Trong Best, Jan G. P.; de Vries, Nanny M. W. (biên tập). Thracians and Mycenaeans: Proceedings of the Fourth International Congress of Thracology Rotterdam, 24–ngày 26 tháng 9 năm 1984. Brill Academic. ISBN978-90-04-08864-1.
Polomé, Edgar C. (1982). “Balkan Languages (Illyrian, Thracian and Daco-Moesian)”. Trong Boardman, John (biên tập). Cambridge Ancient History. Volume 3, Part 1, The Prehistory of the Balkans, the Middle East and the Aegean World, Tenth to Eighth Centuries BC (ấn bản thứ 2). tr. 866–888. ISBN978-0-521-22496-3.
Polomé, Edgar C. (1983). “The Linguistic Situation in the Western Provinces of the Roman Empire”. Trong Haase, Wolfgang (biên tập). Sprache Und Literatur (Sprachen Und Schriften). Walter de Gruyter. tr. 509–553. ISBN978-3-11-009525-8.
Rădulescu, Mircea-Mihai (1984). “Illyrian, Thracian, Daco-Mysian, the substratum of Romanian and Albanian”. Journal of Indo-European Studies. ISSN0092-2323.
Rădulescu, Mircea-Mihai (1987). “The Indo-European position of Illyrian, Daco-Mysian and Thracian: A historica-methodological approach”. Journal of Indo-European Studies. ISSN0092-2323.
Renfrew, A.C. (1987). Archaeology and Language: The Puzzle of Indo-European Origins . Cambridge University Press. ISBN978-052135432-5.
Shchukin, Mark B. (1989). Rome and the Barbarians in Central and Eastern Europe: 1st Century B.C. - 1st Century A.D. B.A.R. International Series. Oxford: BAR Publishing. ISBN978-086054690-0.
Strabo (1917–1961) [c. AD 20]. Jones, Horace Leonard (biên tập). The geography of Strabo. Loeb Classical Library 49, 50, 182, 196, 211, 223, 241, 267. 1. Jones, Horace Leonard; Sterrett, John Robert Sitlington biên dịch. William Heinemann and Harvard University Press – qua Internet Archive.
Taylor, Timothy (2001). “Northeastern European Iron Age, Dacian”. Encyclopedia of prehistory (ấn bản thứ 1). Springer. ISBN978-030646258-0.
Theodossiev, Nikola (2000). North-Western Thrace from the Fifth to First Centuries BC. British Archaeological Reports International Series. BAR Publishing. ISBN978-184171060-0.
Toma, Corina (2007). “Repertoriu orientativ al descoperirilor dacice de pe teritoriul Ungariei” [A Catalogue of the Dacian Period Discoveries Found in the Territory of Hungary]. Crisia (bằng tiếng Romania và Anh). Muzeul Ţării Crişurilor: 65–77. ISSN1016-2798.
Tomaschek, Wilhelm (1883). “Les Restes de la langue dace”. Le Muséon (bằng tiếng Pháp). Louvain, Belgium: Société des lettres et des sciences. 2.
Toporov, Vladimir Nikolayevich (1973). К фракийско-балтийским языковым параллелям. [Towards Thracian-Baltic language parallels] (bằng tiếng Nga). Balkan linguistics [Балканское языкознание]. tr. 51–52.
Urbańczyk, Przemysław biên tập (2001). Europe Around the Year 1000. Institute of Archeology and Ethnology; Polish Academy of Sciences. ISBN978-837181211-8.
Van Antwerp Fine, John (2000). The early medieval Balkans: a critical survey from the sixth to the late twelfth century. Ann Arbor: Univ. of Michigan Press. ISBN978-0-472-08149-3.
Visy, Z. (1995). “Luftbildarchäologie am römischen Limes in Ungarn”. Trong Kunow, J. (biên tập). Luftbildarchäologie in Ost- und Mitteleuropa. Forschungen zur Archäologie im Land Brandenburg (bằng tiếng Đức). Brandenburgisches Landesamt für Denkmalpflege. tr. 213–218. ISBN978-391001108-3.
Wald, Lucia; Sluşanschi, Dan; Băltăceanu, Francisca (1987). Introducere în studiul limbii şi culturii indo-europene (bằng tiếng Romania). Editura Științifică și Enciclopedică.
http://dnghu.org/indoeuropean.htmlLưu trữ 2010-05-23 tại Wayback Machine Indo-European Etymological Dictionary - Indogermanisches Etymologisches Woerterbuch (JPokorny). A database that represents the updated text of J. Pokorny's "Indogermanisches Etymologisches Wörterbuch", scanned and recognized by George Starostin (Moscow), who has also added the meanings. The database was further refurnished and corrected by A. Lubotsky.