Họ Tầm ma

Họ Tầm ma
Tầm ma gốc lạ (Urtica dioica)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
Bộ (ordo)Rosales
Họ (familia)Urticaceae
Juss., 1789
Chi điển hình
Urtica
L., 1753
Các chi
Xem văn bản.
Danh pháp đồng nghĩa
Cecropiaceae C. C. Berg[1]

Họ Tầm ma (danh pháp khoa học: Urticaceae) là một họ thực vật có hoa. Tên gọi của họ này có nguồn gốc từ chi Urtica (tầm ma). Urticaceae bao gồm một số loài cây đáng chú ý và hữu ích, bao gồm các chi Urtica (tầm ma), Boehmeria nivea (gai), Pipturus albidus (mamaki) và Debregeasia saeneb (ajlai).

Họ này chứa khoảng 2.600 loài, gộp nhóm trong 53 tới 79 chi, tùy theo từng hệ thống phân loại.[2] Các chi đa dạng nhất là Pilea (500 tới 715 loài), Elatostema (khoảng 300 loài), Urtica (khoảng 80 loài), Cecropia (khoảng 75 loài) và Coussapoa (khoảng 50 loài).

Urticaceae có thể tìm thấy khắp nơi trên thế giới, ngoại trừ vùng địa cực.

Phân loại

Hệ thống APG II đặt Urticaceae trong bộ Hoa hồng (Rosales), trong khi các hệ thống cũ hơn coi nó là một phần của bộ Gai (Urticales), trong đó chứa các họ Ulmaceae, MoraceaeCannabaceae. APG vẫn còn coi bộ Urticales cũ như là một nhóm đơn ngành nhưng không công nhận nó như một bộ theo đúng nghĩa.

Phát sinh chủng loài

Phát sinh chủng loài phân tử gợi ý về các mối quan hệ sau[3][4] (xem thêm [5][6][7][8][9][10][11][12][13][14]):

Moraceae (ngoại nhóm)

Urticaceae
Urticeae

Laportea

Obetia

Urera pro parte

Touchardia

Urera pro parte

Poikilospermum

Girardinia

Dendrocnide

Discocnide

Nanocnide

Urtica (gồm cả Hesperocnide)

Elatostemateae

Procris

Pellionia

Elatostema

Myriocarpa + Gyrotaenia

Lecanthus

Pilea (gồm cả Sarcopilea)

Cecropieae

Coussapoa

Myrianthus

Cecropia

Leucosyke

Maoutia

Boehmerieae

Oreocnide

Phenax

Chamabainia

Gonostegia

Pouzolzia pro parte

Neodistemon

Rousselia

Hemistylus

Pouzolzia pro parte

Neraudia

Pipturus (gồm cả Nothocnide)

Boehmeria pro parte

Debregeasia

Astrothalamus

Archiboehmeria

Boehmeria pro parte

Sarcochlamys

Forsskaoleeae

Forsskaolea

Didymodoxa

Droguetia (gồm cả Australina)

Parietarieae

Parietaria

Soleirolia

Gesnouinia

Miêu tả

Hoa đực và cái của Urtica

Urticaceae có thể là cây bụi (như chi Pilea), dây leo, cây thân thảo (như chi UrticaParietaria) hay hiếm hơn là cây thân gỗ (như Dendrocnide, Cecropia).

Phiến lá của chúng thường có mép lá nguyên với các lá kèm. Các lông gai thường có mặt.

Urticaceae thường có hoa đơn tính và có thể là đơn tính cùng gốc hay đơn tính khác gốc. Chúng thụ phấn nhờ gió. Phần lớn phát tán hạt phấn khi nhị hoa thuần thục và các chỉ nhị của chúng thẳng ra một cách nhanh chóng: một cơ chế chuyên biệt kỳ dị và dễ thấy.

Cecropia chứa nhiều loại có kiểu sống cộng sinh với kiến.[15]

Các chi

Danh sách 56 chi dưới đây lấy theo GRIN[16], xếp theo từng tông.

Hình ảnh

Ghi chú

  1. ^ Germplasm Resources Information Network (GRIN) (ngày 17 tháng 1 năm 2003). “Family: Urticaceae Juss., nom. cons”. Taxonomy for Plants. USDA, ARS, Chương trình nguồn gen quốc gia, Phòng thí nghiệm nguồn bộ sưu tập gen quốc gia, Beltsville, Maryland. Bản gốc (HTML) lưu trữ ngày 12 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2008.
  2. ^ Christenhusz, M. J. M., and Byng, J. W. (2016). “The number of known plants species in the world and its annual increase”. Phytotaxa. Magnolia Press. 261 (3): 201–217. doi:10.11646/phytotaxa.261.3.1.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ Wu Z-Y, Monro AK, Milne RI, Wang H, Liu J, Li D-Z. (2013). “Molecular phylogeny of the nettle family (Urticaceae) inferred from multiple loci of three genomes and extensive generic sampling”. Mol. Phylogenet. Evol. 69 (3): 814–827. doi:10.1016/j.ympev.2013.06.022. PMID 23850510.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ Wu Z-Y, Milne RI, Chen C-J, Liu J, Wang H, Li D-Z. (2015). “Ancestral state reconstruction reveals rampant homoplasy of diagnostic morphological characters in Urticaceae, conflicting with current classification schemes”. PLoS ONE. 10 (11): e0141821. doi:10.1371/journal.pone.0141821.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  5. ^ Sytsma K. J., Morawetz J., Pires J. C., Morden C. W. (2000). “Phylogeny of the Urticales based on three molecular data sets, with emphasis on relationships within Urticaceae”. Am. J. Bot. 87 (6): 162.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  6. ^ Sytsma K. J., Morawetz J., Pires C., Nepokroeff M., Conti E., Zjhra M., Hall J. C., Chase M. W. (2002). “Urticalean rosids: Circumscription, rosid ancestry, and phylogenetics based on rbcL, trnLF, and ndhF sequences” (PDF). Am. J. Bot. 89 (89): 1531–1546. doi:10.3732/ajb.89.9.1531. PMID 21665755.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  7. ^ Hadiah J. T., Quinn C. J., Conn B. J. (2003). “Phylogeny of Elatostema (Urticaceae) using chloroplast DNA data” (PDF). Telopea. 10 (1): 235–246.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  8. ^ Datwyler S. L., Weiblen G. (2004). “On the origin of the fig: Phylogenetic relationships of Moraceae from ndhF sequences”. Am. J. Bot. 91 (5): 767–777. doi:10.3732/ajb.91.5.767. PMID 21653431. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2017.
  9. ^ Zerega N. J. C., Clement W. L., Datwyler S. L., Weiblen G. D. (2005). “Biogeography and divergence times in the mulberry family (Moraceae)”. Mol. Phylogenet. Evol. 37 (2): 402–416. doi:10.1016/j.ympev.2005.07.004. PMID 16112884.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  10. ^ Monro A. K. (2006). “The revision of species-rich genera: A phylogenetic framework for the strategic revision of Pilea (Urticaceae) based on cpDNA, nrDNA, and morphology”. Am. J. Bot. 93 (3): 426–441. doi:10.3732/ajb.93.3.426. PMID 21646202. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2017.
  11. ^ Hadiah J. T., Conn B. J., Quinn C. J. (2008). “Infra-familial phylogeny of Urticaceae, using chloroplast sequence data”. Aust. Syst. Bot. 21 (5): 375–385. doi:10.1071/SB08041.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  12. ^ Conn B. J., Hadiah J. T. (2009). “Nomenclature of tribes within the Urticaceae”. Kew Bull. 64 (2): 349–352. doi:10.1007/s12225-009-9108-4. JSTOR 20649663.
  13. ^ Kim C, Deng T, Chase M, Zhang D-G, Nie Z-L, Sun H. (2015). “Generic phylogeny and character evolution in Urticeae (Urticaceae) inferred from nuclear and plastid DNA regions”. Taxon. 64 (1): 65–78. doi:10.12705/641.20. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2017.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  14. ^ Treiber EL, Gaglioti EL, Romaniuc-Neto S, Madriñán S, Weiblen GD. (2016). “Phylogeny of the Cecropieae (Urticaceae) and the evolution of an ant–plant mutualism”. Syst. Bot. 41 (1): 56–66. doi:10.1600/036364416X690633.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  15. ^ Chomicki G., Renner S. S. (2015). “Phylogenetics and molecular clocks reveal the repeated evolution of ant-plants after the late Miocene in Africa and the early Miocene in Australasia and the Neotropics”. New Phytol. 207 (2): 411–424. doi:10.1111/nph.13271. PMID 25616013.
  16. ^ GRIN Genera of Urticaceae
  17. ^ Deng Tao, Kim C, Zhang D-G, Zhang J-W, Li Z-M, Nie Z-L, Sun H. (2013). “Zhengyia shennongensis: A new bulbiliferous genus and species of the nettle family (Urticaceae) from central China exhibiting parallel evolution of the bulbil trait”. Taxon. 62 (1): 89–99. doi:10.1002/tax.621008. JSTOR 24389315.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)

Tham khảo