Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2001 – Nam

Giải đấu bóng đá nam tại
Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2001
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàMalaysia
Thời gian1 – 15 tháng 9 năm 2001
Số đội9 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu3 (tại 2 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Thái Lan (lần thứ 10)
Á quân Malaysia
Hạng ba Myanmar
Hạng tư Indonesia
Thống kê giải đấu
Số trận đấu20
Số bàn thắng63 (3,15 bàn/trận)
Vua phá lướiMalaysia Akmal Rizal Ahmad Rakhli
Thái Lan Manit Noyvach

(5 bàn)
1999
2003

Nội dung bóng đá nam tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2001 được tổ chức tại Malaysia từ ngày 1 tháng 9 đến ngày 15 tháng 9 năm 2001. Độ tuổi tham dự là từ 23 tuổi trở xuống, không có các cầu thủ quá tuổi. Đây là lần đầu tiên giới hạn độ tuổi dưới 23 được áp dụng chính thức tại nội dung bóng đá nam của Đại hội Thể thao Đông Nam Á.

Thái Lan đã bảo vệ thành công tấm huy chương vàng sau khi đánh bại Malaysia 1–0 trong trận chung kết. Myanmar giành tấm huy chương đồng sau khi vượt qua Indonesia.

Lịch thi đấu

Dưới đây là lịch thi đấu cho nội dung bóng đá nam.

G Vòng bảng ½ Bán kết B Tranh huy chương đồng F Chung kết
T7
1
CN
2
T2
3
T3
4
T4
5
T5
6
T6
7
T7
8
CN
9
T2
10
T3
11
T4
12
T5
13
T6
14
T7
15
G G G G G G G G G G ½ B F

Các quốc gia tham dự

9 đội tuyển trong tổng số 10 quốc gia Đông Nam Á đã tham dự nội dung thi đấu này. Philippines ban đầu cũng tham dự giải đấu, nhưng đã rút lui vào giờ chót vì vấn đề kinh phí.[1]

Địa điểm

Ba địa điểm diễn ra các trận đấu bóng đá nam là Sân vận động MPPJSân vận động Shah AlamSelangor, cùng với Sân vận động Quốc gia Bukit Jalil ở thủ đô Kuala Lumpur.

Selangor Kuala Lumpur
Sân vận động MPPJ Sân vận động Shah Alam Sân vận động Quốc gia Bukit Jalil
Sức chứa: 20.000 Sức chứa: 80.372 Sức chứa: 90.000
Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2001 – Nam (Malaysia)

Đội hình

Các cầu thủ sinh từ ngày 1 tháng 1 năm 1978 trở về sau có đủ điều kiện tham dự giải đấu này. Mỗi đội tuyển được phép đăng ký tối đa 20 cầu thủ.

Bốc thăm

Lễ bốc thăm được tổ chức vào ngày 16 tháng 6 năm 2001 tại Kuala Lumpur, Malaysia.[2] Mười đội tuyển trong giải đấu nam (bao gồm cả Philippines trước khi rút lui) được bốc thăm chia thành hai bảng, mỗi bảng năm đội. Các đội tuyển được xếp vào năm nhóm hạt giống theo thành tích của họ tại kỳ đại hội trước. Đương kim vô địch Thái Lan và đương kim á quân Việt Nam được xếp vào nhóm hạt giống số 1.

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5
 Thái Lan (C)
 Việt Nam
 Indonesia
 Singapore
 Malaysia (H)
 Myanmar
 Lào
 Brunei
 Campuchia
 Philippines (W)

Trọng tài

Các trọng tài sau đây đã được lựa chọn để điều khiển tại giải đấu.

Vòng bảng

Hai đội đứng đầu mỗi bảng lọt vào vòng bán kết.

Bảng A

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Thái Lan 4 4 0 0 12 1 +11 12 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Myanmar 4 2 1 1 7 4 +3 7
3  Singapore 4 2 0 2 10 3 +7 6
4  Lào 4 1 0 3 2 9 −7 3
5  Campuchia 4 0 1 3 0 14 −14 1
Thái Lan 7–0 Campuchia
Teeratep  9'
Thonglao  15'
Manit  31'83'86'
Narongchai  42'
Jukkpant  65' (ph.đ.)
Chi tiết
Singapore 4–0 Lào
Indra Sahdan  49'72'90' (ph.đ.)
Faizal  61'
Chi tiết


Campuchia 0–5 Singapore
Chi tiết Indra Sahdan  8'60' (ph.đ.)
Fadzuhasny  32'44'
Ratna  50'


Lào 2–0 Campuchia
Phounsamay  4'14' Chi tiết
Thái Lan 3–1 Myanmar
Manit  39'61'
Sarawut  74'
Chi tiết Soe Myat Min  12'

Bảng B

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Malaysia (H) 3 3 0 0 9 1 +8 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Indonesia 3 2 0 1 11 2 +9 6
3  Việt Nam 3 1 0 2 5 4 +1 3
4  Brunei 3 0 0 3 1 19 −18 0
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
(H) Chủ nhà
Malaysia 5–0 Brunei
Indra  38'
Rakhli  44'45'70'
Yusof  85' (ph.đ.)
Chi tiết


Indonesia 1–0 Việt Nam
Maman  81' Chi tiết

Malaysia 2–1 Indonesia
Rakhli  69'
Irwan  81'
Chi tiết Maman  49'

Indonesia 9–0 Brunei
Pamungkas  12'15'81'
Elie  13'63'65'
Sudarsono  49'75'
Isnan  59'

Vòng đấu loại trực tiếp

Trong vòng đấu loại trực tiếp, nếu một trận đấu có kết quả hòa sau 90 phút:

Sơ đồ

 
Bán kếtTrận tranh huy chương vàng
 
      
 
13 tháng 9 – Shah Alam
 
 
 Malaysia1
 
15 tháng 9 – Shah Alam
 
 Myanmar0
 
 Malaysia0
 
13 tháng 9 – Petaling Jaya
 
 Thái Lan1
 
 Thái Lan (s.h.p.)2
 
 
 Indonesia1
 
Trận tranh huy chương đồng
 
 
15 tháng 9 – Petaling Jaya
 
 
 Indonesia 0
 
 
 Myanmar1

Các trận đấu

Bán kết

Thái Lan 2–1 (s.h.p.) Indonesia
Kitpongsri  39'
Teeratep Ghi bàn thắng vàng sau 105 phút 105'
Chi tiết Pamungkas  2'
Malaysia 1–0 Myanmar
Yusof  12' Chi tiết

Tranh huy chương đồng

Indonesia 0–1 Myanmar
Yan Paing  44'

Tranh huy chương vàng

Malaysia 0–1 Thái Lan
Chi tiết
Chi tiết (VNE)
Sakda  75'

Huy chương vàng

 Bóng đá nam Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2001 

Thái Lan
Lần thứ 10

Thống kê

Cầu thủ ghi bàn

Đã có 63 bàn thắng ghi được trong 20 trận đấu, trung bình 3.15 bàn thắng mỗi trận đấu.

5 bàn thắng

4 bàn thắng

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

Bảng xếp hạng

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Kết quả chung cuộc
1  Thái Lan 6 6 0 0 15 2 +13 18 Vô địch - Huy chương vàng
2  Malaysia (H) 5 4 0 1 10 2 +8 12 Á quân - Huy chương bạc
3  Myanmar 6 3 1 2 8 5 +3 10 Hạng ba - Huy chương đồng
4  Indonesia 5 2 0 3 12 5 +7 6 Hạng tư
5  Singapore 4 2 0 2 10 3 +7 6 Bị loại ở vòng bảng
6  Việt Nam 3 1 0 2 5 4 +1 3
7  Lào 4 1 0 3 2 9 −7 3
8  Campuchia 4 0 1 3 0 14 −14 1
9  Brunei 3 0 0 3 1 19 −18 0
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
(H) Chủ nhà

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “Philippines chính thức rút khỏi bóng đá nam SEA Games 21”. VnExpress. 9 tháng 8 năm 2001. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2024.
  2. ^ “Bóng đá SEA Games 21: Việt Nam cùng bảng với Malaysia”. VnExpress. 17 tháng 6 năm 2001. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2017.

Liên kết ngoài