Sử thi các dân tộc Việt Nam

Trong các dân tộc thiểu số Việt Nam chỉ có một vài dân tộc được phát hiện là có sử thi. Ở Tây Nguyên, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam đã sưu tầm và phát hiện 622 tác phẩm sử thi tại hơn 1.000 buôn/bon, làng, plây của 35 huyện, thị xã, thành phố, thuộc các dân tộc Ê Đê, Gia Rai, M'Nông, Ba Na, Chăm, Xtiêng, Raglai,...[1] Năm 2007, một bộ sách Kho tàng sử thi Tây Nguyên đã được xuất bản gồm 75 tác phẩm, được in trong 62 tập với tổng số 60.400 trang sách. Đây được xem là bộ sách đồ sộ nhất Việt Nam từ trước đến nay về văn hóa dân gian của Tây Nguyên.[2]

Các thể loại sử thi dân gian Việt Nam

  1. Sử thi thần thoại: kể về sự hình thành thế giới, sự ra đời của muôn loài, sự hình thành các dân tộc và các vùng cư trú của họ, sự xuất hiện nền văn minh buổi đầu.
  2. Sử thi anh hùng: kể về cuộc đời và sự nghiệp của các tù trưởng anh hùng, trong loại này, sử thi "Đăm Săn" được biết đến hơn cả.

Các tác phẩm

Sử thi các dân tộc thiểu số:

Vấn đề bảo tồn

Tham khảo

  1. ^ “Kho tàng sử thi Tây Nguyên”. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2012.[liên kết hỏng]
  2. ^ “Công bố bộ sử thi Tây Nguyên lớn nhất Việt Nam”. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2012. Đã bỏ qua tham số không rõ |publihser= (gợi ý |publisher=) (trợ giúp)

Xem thêm

 

Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia