trong đó là hàm phi Euler. Nếu ta định nghĩa hàm sai số
trong đó giá trị max được lấy trên tất cả giá trị nguyên tố cùng nhau với , thì giả thuyết Elliott–Halberstam khẳng định rằng với mọi và , tồn tại hằng số sao cho
Giả thuyết Elliott–Halberstam có một số hệ quả sau: Một trong những hệ quả lớn nhất là kết quả của Dan Goldston, János Pintz, và Cem Yıldırım,[5][6] chứng minh rằng (nếu giả sử giả thuyết này đúng) sẽ có vô số cặp số nguyên tố sai khác nhau tối đa 16. Trong tháng 11 năm 2013, James Maynard đã chứng minh rằng khi giả định giả thuyết Elliott–Halberstam, ta có thể chứng minh sự tồn tại của vô số cặp số nguyên tố sai khác nhau tối đa 12.[7] Trong tháng 8 năm 2014, nhóm dự án Polymath chứng minh dưới giả thuyết Elliott–Halberstam tổng quát, ta có thể chứng minh có vô số cặp số nguyên tố sai khác nhau tối đa 6.[8] Nếu không giả định bất cứ dạng nào của giả thuyết, cận nhỏ nhất thu được là 246.
^Elliott, Peter D. T. A.; Halberstam, Heini (1970). “A conjecture in prime number theory”. Symposia Mathematica, Vol. IV (INDAM, Rome, 1968/69). London: Academic Press. tr. 59–72. MR0276195.
^Vinogradov, Askold Ivanovich (1965). “The density hypothesis for Dirichlet L-series”. Izv. Akad. Nauk SSSR Ser. Mat. (bằng tiếng Nga). 29 (4): 903–934. MR0197414. Corrigendum. ibid. 30 (1966), pages 719-720. (Russian)