Danh sách sân bay tại Việt Nam

Hiện nay tại Việt Nam có tổng cộng 22 sân bay có hoạt động bay dân sự trong đó có 11 sân bay quốc tế.

Sân bay Chu Lai (tỉnh Quảng Nam) cũng được hãng hàng không giá rẻ Vietjet đề xuất đầu tư nâng cấp 20.000 tỉ đồng theo 3 giai đoạn từ 2020-2025 để đến năm 2025 trở thành Cảng hàng không quốc tế và trở thành trung tâm trung chuyển, vận tải hàng hóa lớn của cả nước theo quy hoạch của Bộ GTVT năm 2017.[1][2]

Ngoại trừ Sân bay quốc tế Vân Đồn do tư nhân quản lý, hầu hết sân bay dân dụng thương mại tại Việt Nam nằm dưới sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, có trụ sở tại Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. Hầu hết các sân bay ở Việt Nam đều có hoạt động bay quân sự.

Dưới đây là danh sách các sân bay tại Việt Nam:

Sân bay đang hoạt động

Sân bay dân dụng

Lưu ý: In đậm là sân bay quốc tế.

STT Sân bay
(Năm xây dựng)

ICAO/IATA
Tỉnh Số
đường băng
Hướng
đường băng
Loại đường băng
Chiều dài
Hoạt động Cấp sân bay Chú thích
1
Côn Đảo
(1945)
VVCS/VCS
Bà Rịa – Vũng Tàu
1
11/29
Nhựa đường
1.830 m
Không bay đêm
3C
2
Phù Cát
(1966)
VVPC/UIH
Bình Định
1
15/33
Bê tông
3.051 m
Có bay đêm
4C
3
Cà Mau
(1962)
VVCM/CAH
Cà Mau
1
09/27
Nhựa đường
1.500 m
Không bay đêm
3C
4
Cần Thơ
(1961)
VVCT/VCA
Cần Thơ
1
06/24
Nhựa đường
3.000 m
Có bay đêm
4E Trước năm 1975 có tên là Bình Thủy, căn cứ quân sự của VNCH do Sư đoàn 4 Không quân trấn đóng gần cầu Trà Nóc nên có tên gọi là phi trường Bình Thủy hoặc phi trường Trà Nóc.
5
Buôn Ma Thuột
(1972)
VVBM/BMV
Đắk Lắk
1
09/27
Nhựa đường
3.000 m
Có bay đêm
4C Trước 1975 còn có tên gọi là phi trường Phụng Dực hoạt động cả hai phương diện quân sự và dân dụng.[3]
6
Đà Nẵng
(1940)
VVDN/DAD
Đà Nẵng
2
17L/35R
17R/35L
Bê tông
3.500 m
3.048 m
Có bay đêm
4E
7
Điện Biên Phủ
(1954)
VVDB/DIN
Điện Biên
1
16/34
Bê tông
1.830 m
Không bay đêm
3C Ban đầu có tên Mường Thanhsân bay quân sự của Quân đội Viễn chinh Pháp. Đến năm 1958, chính phủ VNDCCH chính thức sử dụng làm sân bay dân dụng.
8
Pleiku
(1964)
VVPK/PXU
Gia Lai
1
09/27
Nhựa đường
2.400 m
Có bay đêm
4C Trước năm 1975 là căn cứ quân sự của VNCH do Sư đoàn 2 Không quân trấn đóng và có tên gọi là phi trường Cù Hanh.
9
Cát Bi
(1985)
VVCI/HPH
Hải Phòng
1
07/25
Bê tông
Nhựa đường
3.050 m
Có bay đêm
4E Được xây dựng ở thời kỳ Pháp thuộc. Sau năm 1955 chính phủ VNDCCH cải tạo và nâng cấp thành sân bay quân sự cho QDND. Đến năm 1985 mới chính thức hoạt động hàng không dân dụng nội địa và năm 2016 trở thành cảng hàng không quốc tế.
10
Nội Bài
(1977)
VVNB/HAN
Hà Nội
2
11L/29R
11R/29L
Bê tông
3.200 m
3.800 m
Có bay đêm
4E Ban đầu là căn cứ Không quân của QDND có tên là sân bay quân sự Đa Phúc.
11
Tân Sơn Nhất
(1930)
VVTS/SGN
Thành phố Hồ Chí Minh
2
07L/25R
07R/25L
Bê tông
3.048 m
3.800 m
Có bay đêm
4E
12
Cam Ranh
(1965)
VVCR/CXR
Khánh Hòa
2
02L/20R
02R/20L
Bê tông
3.048 m
3.800 m
Có bay đêm
4E
13
Rạch Giá
(1970)
VVRG/VKG
Kiên Giang
1
08/26
Nhựa đường
1.500 m
Không bay đêm
3C Trước năm 1975 và là phi trường quân sự của căn cứ Không quân VNCH.
14
Phú Quốc
(2012)
VVPQ/PQC
Kiên Giang
1
10/28
Nhựa đường
Polyme
3.000 m
Có bay đêm
4E
15
Liên Khương
(1961)
VVDL/DLI
Lâm Đồng
1
09/27
Nhựa đường
3.250 m
Có bay đêm
4D Ban đầu chỉ là sân bay dân dụng nội địa loại nhỏ. Năm 2003 khởi công cải tạo và nâng cấp, cuối năm 2009 hoàn thành và trở thành cảng hàng không quốc tế từ giữa năm 2024.
16
Vinh
(1937)
VVVH/VII
Nghệ An
1
17/35
Nhựa đường
2.400 m
Có bay đêm
4C Năm 2003-2004 cải tạo và nâng cấp thành sân bay dân dụng nội địa Bắc - Nam, năm 2015 tiếp tục nâng cấp để tương lai trở thành cảng hàng không quốc tế. Hiện nay đã có những chuyến bay Việt Nam - Lào và ngược lại.
17
Tuy Hòa
(1965)
VVTH/TBB
Phú Yên
1
03/21
Bê tông
2902 m
Có bay đêm
4C Ban đầu là căn cứ quân sự Không quân Hoa Kỳ. Tiếp đến là căn cứ Không quân VNCH có tên gọi là phi trường Đông Tác.
18
Đồng Hới
(1930)
VVDH/VDH
Quảng Bình
1
11/29
Bê tông
2.400 m
Có bay đêm
4C Sân bay này được Pháp xây dựng vào thập niên 1930, được nâng cấp và sử dụng trong chiến tranh Việt Nam, ít được sử dụng sau năm 1975. Khởi công xây dựng lại vào ngày 30 tháng 8 năm 2006. Hiện tại đang chuẩn bị đầu tư nhà ga T2 trong năm 2022, từng bước trở thành Cảng hàng không quốc tế trong tương lai gần.
19
Chu Lai
(1965)
VVCA/VCL
Quảng Nam
1
14/32
Bê tông
3.050 m
Có bay đêm
4C Ban đầu là căn cứ quân sự của Không lực Hoa Kỳ, tiếp đến là căn cứ Không quân VNCH. Năm 2005 bắt đầu là sân bay dân dụng Bắc - Trung - Nam. Đang nâng cấp để tương lai trở thành cảng hàng không quốc tế.
20
Phú Bài
(1948)
VVPB/HUI
Thừa Thiên Huế
1
09/27
Bê tông
2700 m
Có bay đêm
4C Được xây dựng từ thời Pháp thuộc nhằm phục vụ kinh thành Huế. Đã được sửa chữa nâng cấp nhiều lần. Hiện nay đang khai thác vận chuyển hành khách như một cảng hàng không quốc tế.
21
Thọ Xuân
(1965)
VVTX/THD
Thanh Hóa
1
13/31
Bê tông
3.200 m
Có bay đêm
4C Ban đầu là căn cứ quân sự của Không quân QĐND có tên Sân bay Sao Vàng. Năm 2013 hoàn thành việc nâng cấp để trở thành sân bay dân dụng nội địa.
22
Vân Đồn
(2015)
VVVD/VDO
Quảng Ninh
1
03/21
Bê tông
3.600 m
Có bay đêm
4E Trước kia là cảng hàng không Quảng Ninh. Năm 2017, Cảng hàng không Quảng Ninh được lên sân bay quốc tế và được đổi tên là Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn.

Năng lực khai thác và các tuyến bay

Sân bay dân sự

STT Tên sân bay Vị trí Năng lực
khai thác
Sản lượng thông qua (2023) Tuyến bay đi - đến (Nội địa) Tuyến bay đi - đến (Quốc tế) Hãng khai thác
1
Tân Sơn Nhất
Q.Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh
28.000.000
40.725.000
Tất cả các sân bay nội địa trừ Cần Thơ
Vietnam Airlines

Pacific Airlines

Vietjet Air

Bamboo Airways

2
Nội Bài
H.Sóc Sơn, Hà Nội
25.000.000
29.931.000
Tất cả các sân bay nội địa trừ Hải Phòng, Vân Đồn
3
Phù Cát
H.Phù Cát,Bình Định
1.500.000
1.717.000
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng
Hàn Quốc
4
Đà Nẵng
Q.Hải Châu, Đà Nẵng
10.000.000
12.882.000
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Buôn Ma Thuột, Pleiku, Đà Lạt, Hải Phòng, Cam Ranh, Cần Thơ, Vân Đồn, Vinh, Thanh Hoá, Phú Quốc
5
Vinh
TP.Vinh, Nghệ An
2.600.000
2.459.000
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Buôn Ma Thuột, Pleiku, Cần Thơ
6
Buôn Ma Thuột
TP.Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk
2.000.000
1.398.000
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vinh, Chu Lai
7
Cam Ranh
TP.Cam Ranh, Khánh Hòa
5.100.000
5.587.000
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
8
Phú Quốc
TP.Phú Quốc, Kiên Giang
4.000.000
4.234.000
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
9
Liên Khương
H.Đức Trọng, Lâm Đồng
2.000.000
2.571.000
10
Đồng Hới
TP.Đồng Hới, Quảng Bình
500.000
695.000
Hà Nội Chiang Mai, Thái Lan
11
Thọ Xuân
H.Thọ Xuân, Thanh Hóa
1.200.000[4]
1.250.000
Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Đăk Lăk
12
Cần Thơ
Q.Bình Thủy, Cần Thơ
3.000.000
1.414.000
Hà Nội, Đà Nẵng, Côn Đảo
13
Cát Bi
Q.Hải An, Hải Phòng
2.000.000
2.705.000
Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đà Lạt, Phú Quốc, Nha Trang
Hàn Quốc
14
Pleiku
TP.Pleiku, Gia Lai
600.000
951.000
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vinh
15
Phú Bài
TX.Hương Thủy, Thừa Thiên - Huế
5.000.000
2.200.000
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Nha Trang, Phú Quốc
16
Điện Biên
TP.Điện Biên Phủ, Điện Biên
500.000
43.000
17
Chu Lai
H.Núi Thành, Quảng Nam
1.200.000
1.040.000
18
Tuy Hòa
TP.Tuy Hòa, Phú Yên
550.000
515.000
19
Rạch Giá
TP.Rạch Giá, Kiên Giang
250.000
35.000
20
Cà Mau
TP.Cà Mau, Cà Mau
200.000
42.000
21
Côn Đảo
H.Côn Đảo, Bà Rịa - Vũng Tàu
1.200.000
1.040.000
22
Vân Đồn
H.Vân Đồn, Quảng Ninh
2.500.000
158.000

Sân bay quân sự

Hầu hết các sân bay này là các căn cứ quân sự, không có hoạt động bay dân sự. Một số ít là sân bay chuyên dùng, có các hoạt động bay dân dụng không thường lệ hoặc sử dụng cho mục đích du lịch, thăm dò dầu khí

STT Tên sân bay
Tên địa phương (nếu có)

ICAO/IATA
Tỉnh Số
đường băng
Loại đường băng
Chiều dài
Tình trạng
hoạt động
Chú thích
1
Vũng Tàu
VVVT/VTG
Bà Rịa – Vũng Tàu
1
Nhựa đường
1.800 m
Dịch vụ
Dầu khí
2
Kép
(Lạng Giang)
VVKP
Bắc Giang
1
Bê tông
2.200 m
Quân sự
3
Biên Hòa
VVBH/VBH
Đồng Nai
2
Bê tông
3.053 m
3.053 m
Quân sự
Nguyên được xây dựng từ thời Pháp thuộc. Trước năm 1975 là căn cứ quân sự của Không lực Việt Nam Cộng hoà do Sư đoàn 3 Không quân trấn đóng và là phi trường quân sự lớn nhất của Không lực Việt Nam Cộng hoà.
4
Kiến An
VV03
Hải Phòng
1
Bê tông
2.400 m
Quân sự
5
Hòa Lạc
(Thạch Thất)
VVYL
Hà Nội
2
Bê tông
300 m
1.800 m
Quân sự
6
Gia Lâm
VVGL
Hà Nội
1
Nhựa đường
2.001 m
Quân sự
7
Thành Sơn
(Phan Rang)
VVPR/PHA
Ninh Thuận
1
Bê tông
3.200 m
Quân sự
cấp 1
Trước năm 1975 là một căn cứ quân sự quan trọng của Không lực Việt Nam Cộng hoà
8
Yên Bái
(Trấn Yên)
Yên Bái
1
Bê tông
2.200 m
Quân sự
9
Trường Sa
Khánh Hoà
1
Bê tông
1300 m
Quân sự
10
Nước Mặn
(Ngũ Hành Sơn)
Đà Nẵng
1
Bê tông
1400 m
Quân sự
Dầu khí
Nguyên là căn cứ quân sự của Không quân Hoa KỳKhông lực Việt Nam Cộng hoà trước năm 1975. Hiện nay được dùng làm khu chứa xăng đầu để cung ứng cho các tỉnh miền Trung Việt Nam.

Các sân bay trên kế hoạch

Dưới đây là các sân bay đã được Thủ tướng Chính phủ và Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt quy hoạch[5]

STT Sân bay
Năm xây dựng
Tỉnh Số
đường băng
Loại đường băng
Chiều dài
Tình trạng

xây dựng

Cấp sân bay dự kiến Chú thích
1
Long Thành
Đồng Nai
4
Bê tông
4.000 m (x4)
Đang xây dựng
4F
2
Quảng Trị
Quảng Trị
Đang xây dựng
3
Sa Pa
Lào Cai
Đang xây dựng
4
An Giang
An Giang
Đề xuất
5
Gò Găng
Bà Rịa – Vũng Tàu
Đang nghiên cứu
6
Gia Bình
Gia Bình
Đang nghiên cứu
7
Tiên Lãng (Sân bay Quốc tế Hải Phòng)
Hải Phòng
Đã duyệt quy hoạch
8
Nà Sản
Sơn La
Đã duyệt quy hoạch
9
Sân bay thứ 2 Vùng Thủ đô Hà Nội
Chưa xác định
Đang nghiên cứu
10
Lai Châu
Lai Châu
Đã duyệt quy hoạch
11
Cao Bằng
Cao Bằng
Đã duyệt quy hoạch

Các sân bay không còn hoạt động

Tên in đậm là các sân bay tạm ngưng khai thác để nâng cấp hoặc xây dựng lại

Tên in nghiêng và gạch chân là sân bay đã không còn tồn tại.

Tên ghi bên dưới là tên gọi khác.

Stt Tỉnh Tên sân bay
Năm xây dựng
Số đường băng Chiều dài ước tính Ghi chú Tọa độ hiện tại
1
An Giang
Châu Đốc

1

600 m
Hiện nay đã trở thành khu dân cư 10°41'20.3"N 105°08'17.8"E
2
Long Xuyên
1
Bê tông
900 m
Bị bỏ hoang 10°19'49.0"N 105°28'23.9"E
3
Thất Sơn
1
1.800 m
Hiện nay đã trở thành đồn quân sự Chi Lăng. 10°31'43.7"N 105°01'20.3"E
4
Bà Rịa - Vũng Tàu
Núi Đất
1
900 m
Hiện nay đã không còn. 10°33'25.0"N 107°13'20.0"E
5
Bến Tre
Trúc Giang
1
700 m
Hiện nay đã trở thành đồn quân sự tỉnh Bến Tre 10°15'57.3"N 106°20'57.2"E
6
Bình Định
Ba Gi
1
700 m
Đã trở thành đất canh tác cho người dân. 13°51'45.5"N 109°08'35.3"E
7
Bồng Sơn
1
1.000 m
Hiện nay đã trở thành đường dân sinh 14.471°N 109.028°E
8
Vân Canh
1
1.100 m
13°37'07.0"N 108°59'29.6"E
9
Quy Nhơn
2
1.300 m
700 m
Đã trở thành Đại Lộ Nguyễn Tất Thành. 13°46'11.1"N 109°13'20.5"E
10
Thunderbolt
1
1.000 m
Hiện nay đã trở thành đường dân sinh 13.76°N 109.10°E
11
Bình Dương
Dầu Tiếng
1
800 m
Bị bỏ hoang 11°16'59.4"N 106°21'51.0"E
12
Lai Khê
1
1.000 m
Đã trở thành đất canh tác cho người dân. 11°11'56.2"N 106°37'12.2"E
13
Minh Thành
1
2.000 m
Đã trở thành ĐH703. 11°27'22.2"N 106°29'31.5"E
14
Phước Vĩnh

(Phú Giáo)

1
Bê tông
1.200 m
Bị bỏ hoang 11°18'01.9"N 106°47'34.3"E
15
Bình Phước
Bù Đốp
1
900 m
12°01'15.0"N 106°48'39.9"E
16
Bù Gia Mập

(Dajamar)

1
1.500 m
12°05'10.3"N 107°08'42.9"E
17
Bù Na

(Bu Nanard)

1
800 m
Hiện nay đã trở thành đường dân sinh 11°39'15.9"N 107°04'49.7"E
18
Chí Linh
1
1.200 m
Hiện nay đã trở thành một phần của QL14. 11°31'00.6"N 106°44'56.4"E
19
Đồng Xoài
1
600 m
Đã trở thành khu dân cư. 11°32'04.1"N 106°53'13.0"E
20
Đức Phong
1
600 m
Bị bỏ hoang 11°47'48.6"N 107°14'04.8"E
21
Lộc Ninh
1
1.000 m
11°50'09.6"N 106°35'17.5"E
22
Phước Bình
(Phước Long)
1
Bê tông
1300 m
Đã trở thành đường Nguyễn Thị Minh Khai. 11°49'11.3"N 106°57'41.0"E
23
Sông Bé
1
600 m
Hiện nay đã trở thành đường Đắk Sơn. 11°51'34.9"N 107°00'06.8"E
24
Bình Thuận
Hàm Tân
1
1.000 m
Bị bỏ hoang 10°42'09.3"N 107°43'40.3"E
25
Phan Thiết
(LZ Betty)
1940'
1
1.100 m
Bị bỏ hoang, hiện đang thi công ở một địa điểm mới với quy mô lớn hơn. 10°54'17.4"N 108°03'53.1"E
26
Võ Đắt
1
1.100 m
Đã trở thành đất canh tác cho người dân. 11°08'33.5"N 107°29'17.5"E
27
Sông Mao
1
1.100 m
Đang quy hoạch 11°15'36.1"N 108°29'25.8"E
28
Cà Mau
Năm Căn
1
1.800 m
8°45'16.6"N 104°59'06.2"E
29
Cần Thơ
Cần Thơ (cũ)

(Phi trường 31)

1
1.300 m
Hiện là đường nội bộ bên trong quân khu 9 10°03'05.2"N 105°45'48.7"E
30
Cao Bằng
Cao Bằng
1
600 m
Đã trở thành khu dân cư. 22°39'32.0"N 106°15'55.6"E
31
Đà Nẵng
Biển Đỏ
1
500 m
Nằm trên bãi tắm Liên Chiểu. Phục vụ cho quân đội Mỹ.

Đã trở thành khu dân cư.

16°06'09.6"N 108°08'22.8"E
32
Đắk Lắk
Ban Mê Thuật (cũ)
1
1.100 m
Đã trở thành đường Trường Chinh 12°41'15.7"N 108°03'17.6"E
33
Bản Đôn
1
500 m
Bị bỏ hoang 12°53'45.2"N 107°47'33.8"E
34
Ea H'leo

(Buon Blech)

1
800 m
Đã trở thành đất canh tác cho người dân. 13°11'15.1"N 108°14'02.6"E
35
Ea Súp

(Tieu Atar)

1
500 m
Bị bỏ hoang 13°12'56.3"N 107°46'44.5"E
36
M'Đrắk
1
500 m
Đã thành một bãi đất trống. 12°44'09.1"N 108°45'02.5"E
37
Đắk Nông
Bu Krắk
1
600 m
Đã trở thành đất canh tác cho người dân. 12°15'40.4"N 107°17'13.5"E
38
Bu Prăng

(Bup'rang)

1
500 m
Bị bỏ hoang. Riêng phần bãi đỗ máy bay đã xây nên chợ Búk So. 12°12'16.3"N 107°27'38.8"E
39
Buôn Tsuke
1
500 m
Đã không còn. 12°18'03.2"N 107°57'59.9"E
40
Đức Lập
1
600 m
Đã trở thành khu dân cư. 12°25'56.0"N 107°39'56.7"E
41
Gia Nghĩa
1
600 m
12°00'29.5"N 107°40'35.9"E
42
Nhân Cơ
1
1.000 m
Bị bỏ hoang 11°58'44.0"N 107°33'59.9"E
43
Đồng Nai
Long Bình

(Sanford)

1
970 m
Đã thành khu công nghiệp. 10.915°N 106.894°E
44
Long Khánh
1
1.000 m
Đã thành một bãi đất trống. 10°55'22.1"N 107°15'13.4"E
45
Nước Trong
(Bắc Long Thành)
1
Bê tông
1.500 m
Bị bỏ hoang 10°50'09.7"N 106°57'36.7"E
46
Xuân Lộc
(Black Horse)
1
Bê tông
Nhựa đường
1.067 m
Nguyên là căn cứ quân sự của Không quân Hoa KỳKhông lực Việt Nam Cộng hoà (1966-1975). Hiện nay đã trở thành khu nhà ở và vườn cây của người dân địa phương. 10°55'22.1"N 107°15'13.4"E
47
Gia Lai
An Khê
(Radcliff)
1
1.350 m
Bị bỏ hoang 13.993°N 108.648498°E
48
Catecka
(The Stadium)
1
1.000 m
Đã trở thành đất canh tác cho người dân. 13.865°N 107.962°E
49
Cheo Reo
1
1.350 m
Bị bỏ hoang 13°23'36.60"N 108°26'21.75"E
50
Đức Cơ
(Chu Dron)
1
1.100 m
13°47'14.82"N 107°37'33.84"E
51
Enari
(Hensel)
1
800 m
Đã trở thành đất canh tác cho người dân. 13.877°N 108.02°E
52
Lê Minh
(Plei Djereng)
1
1.300 m
Bị bỏ hoang 13°58'13.87"N 107°38'30.16"E
53
Oasis
(Tuttle)
1
1.000 m
13.805°N 107.872°E
54
Phu Tuc
1
1.000 m
13°11'54.83"N 108°41'36.87"E
55
Pleiku Area
1
1.700 m
13°58'51.27"N 108° 2'19.32"E
56
Plei Do Liem
1
1.000 m
13°48'39.87"N 108° 7'4.36"E
57
Khánh Hòa
Nha Trang
1
Nhựa đường
1.951 m
Trở thành khu dân cư. 12°13'41.1"N 109°11'28.1"E
58
Hà Nội
Bạch Mai
1919
1
980 m
Hiện nay đã trở thành đường Lê Trọng Tấn. 20°59'47.8"N 105°49'56.6"E
59
Sơn La
Nà Sản
1
2.409 m
Tạm ngưng khai thác từ 2011, hiện đang được quy hoạch nâng cấp. 21°12'59.5"N 104°01'51.2"E
60
Trà Vinh
Trà Vinh
1
700 m
Hiện nay đã trở thành khu dân cư và trung tâm hành chính của tỉnh Trà Vinh 9°55'12.1"N 106°19'28.2"E
61
Long Toàn
1
Đang có dự án xây dựng lại quy mô hơn. 9°39'03.1"N 106°29'52.9"E
62
Kon Tum
Kon Tum
1
2.500 m
Hiện nay đã trở thành hệ thống giao thông đô thị mang tên đại lộ Ba Đình. 14°21'22.0"N 108°00'58.2"E
63
Quảng Nam
Tam Kỳ
1
1.300
Nguyên là sân bay quân sự của VNCH. Hiện nay bị bỏ hoang. 15°32'04.5"N 108°29'10.0"E
64
An Hòa
1
1.000 m
15°47'20.8"N 108°04'34.8"E
65
Tây Ninh
Tây Ninh
1
1.200 m
Hiện nay đã trở thành một phần của sư đoàn 5, Tây Ninh 11°19'29.4"N 106°03'59.7"E
66
Quảng Ngãi
Phi trường Quảng Ngãi
3
1.600 mét Nguyên là sân bay quân sự của VNCH. Hiện nay bị bỏ hoang. 15°06'57.4"N 108°46'07.8"E
67
Vĩnh Long
Vĩnh Long
1
Hiện nay đã trở thành hệ thống giao thông đô thị mang tên đường Võ Văn Kiệt. 10°15'09.9"N 105°56'46.7"E
68
Long An
Cần Đốt
1
Hiện nay đã trở thành một đoạn của quốc lộ 62 ngang qua Tp Tân An. 10°32'39.9"N 106°23'28.4"E
69
Mộc Hóa
1
1.800 m
Nguyên là căn cứ quân sự của VNCH, được xây dựng từ năm 1965. Hiện nay trở thành đường giao thông đô thị nằm ở Trung tâm Thị xã Kiến Tường mang tên đường Lý Thường Kiệt. 10°46'21.9"N 105°56'12.5"E
70
Thừa Thiên Huế
Tây Lộc
1
Được xây dựng trong nội thành Huế, là sân bay quân sự của VNCH. Hiện nay trở thành đường phố đô thị của Tp Huế. 16°28'34.7"N 107°34'07.6"E
71
Kiên Giang
Dương Đông
1
2.100 m
Được xây dựng từ thời Pháp thuộc. Trước 1975 là căn cứ quân sự của VNCH. Hiện nay đã trở thành Đại lộ Võ Văn Kiệt của thành phố Phú Quốc. 10°13'30.1"N 103°57'45.4"E
72
Bạc Liêu
Bạc Liêu
Không tồn tại, sau 1975 bị chiếm đất và thành khu dân cư
73
Lâm Đồng
Cam Ly
1
1.390 m
Vì ở vị trí hiểm trở không phù hợp cho tuyến bay Sài Gòn-Đà Lạt, các chuyến bay đã bị chuyển sang sân bay Liên Khương và hiện nay sân bay bị bỏ hoang. 11°57'00.9"N 108°24'39.5"E
74 Bảo Lộc 1 800 m Trở thành khu dân cư 11°33'47.3"N 107°48'34.8"E
75 Lộc Phát 1 1.300 m Sân bay cũ VNCH, Đã bỏ hoang 11°34'25.8"N 107°50'05.2"E
76
Nghệ An
Anh Sơn
1
Bê tông
2500 m
Đã trở thành đất canh tác cho người dân. 18°58'51.0"N 105°02'29.8"E
77
Thái Nguyên
Đồng Bẩm
1
900 m
Sân bay phục vụ quân sự của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ những năm 60 của thế kỷ 20. Hiện đang bị bỏ hoang.
78
Tuyên Quang
Lũng Cò
1
400 m
Sân bay quốc tế đầu tiên của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hoạt động từ tháng 6 đến tháng 8 năm 1945. Sau khi dừng hoạt động, sân bay trở thành đất canh tác. Hiện đã được xây dựng lại như một phần của Khu di tích lịch sử Nha Công an Trung ương. 21°46'46.4"N 105°24'16.2"E
79
Hà Tĩnh
Libi
Sau trận đánh ngày 7/1/1973, sân bay dã chiến Libi bị thiệt hại và dần lãng quên. Năm 1976, tỉnh Hà Tĩnh đã thi công hồ Kẻ Gỗ và hiện nay nơi đây đã chìm dưới lòng hồ Kẻ Gỗ, nhưng vẫn có thể thấy một phần khi nước rút. 18°07'33.8"N 105°57'37.7"E
80 Quảng Bình Khe Gát 1 Đất đỏ, 800m Hiện đã được nâng cấp bê tông và trở thành đường giao thông. Đây là một trong số những địa điểm đẹp và khó quên trong lòng di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng. 17°39′35″N, 106°13′4″E

Chú thích

  1. ^ “Quảng Nam kiến nghị Bộ GTVT nâng cấp sân bay Chu Lai”. Dân Trí.
  2. ^ “Vietjet muốn rót 20.000 tỉ đồng nâng cấp sân bay Chu Lai”. Thời báo kinh tế Sài Gòn Online. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2017.
  3. ^ Phi trường Phụng Dực nằm cạnh Chi khu quân sự Hòa Bình (trong phạm vi xã Hòa Bình thuộc quận Ban Mê Thuột) của VNCH nên còn có tên gọi là phi trường Hòa Bình.
  4. ^ “11 tháng năm 2020, Cảng hàng không Thọ Xuân đón hơn 1 triệu lượt khách”. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2021.
  5. ^ “Quy hoạch đến 2050: Cả nước có 31 sân bay, thêm sân bay thứ 2 phía đông nam Hà Nội”. Tuổi Trẻ Online. 29 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2022.

Liên kết ngoài

Read other articles:

Proposed ship This article is about the Clive Palmer project. For the 2010 disaster film, see Titanic II (film). For the Titanic replica ship under construction in Sichuan, see Romandisea Titanic. For reconstructions of Titanic, see replica Titanic. A 3D rendering of Titanic II History NameTitanic II OwnerBlue Star Line Pty. Ltd, Brisbane, Australia RouteSouthampton - New York City BuilderTBD Cost$500 million (estimated)[1] General characteristics Class and typeModern interpretation of O…

Pour les articles homonymes, voir Victor Giraud (homonymie) et Giraud. Victor GiraudBiographieNaissance 26 novembre 1868MâconDécès 14 février 1953 (à 84 ans)SartrouvilleNationalité françaiseFormation École normale supérieureActivités Philologue, professeur d'université, journaliste, romaniste, critique littéraireParentèle Pierre Moreau (d) (gendre)Autres informationsA travaillé pour Université de FribourgDistinctions Liste détailléePrix Bordin (1901 et 1911)Prix d'Acad…

Armenian-German professional boxer Karo MuratMurat in 2008BornKarapet Muradyan (1983-09-02) 2 September 1983 (age 40)Yerevan, Armenian SSRNationalityArmenianGermanStatisticsWeight(s) Super-middleweight Light-heavyweight Height5 ft 10+1⁄2 in (1.79 m)Reach70 in (178 cm)StanceOrthodox Boxing recordTotal fights39Wins34Wins by KO23Losses4Draws1 Karapet Muradyan (Armenian: Կարապետ Մուրադյան; born 2 September 1983), best known as Karo Murat (Armenian:…

此条目序言章节没有充分总结全文内容要点。 (2019年3月21日)请考虑扩充序言,清晰概述条目所有重點。请在条目的讨论页讨论此问题。 哈萨克斯坦總統哈薩克總統旗現任Қасым-Жомарт Кемелұлы Тоқаев卡瑟姆若马尔特·托卡耶夫自2019年3月20日在任任期7年首任努尔苏丹·纳扎尔巴耶夫设立1990年4月24日(哈薩克蘇維埃社會主義共和國總統) 哈萨克斯坦 哈萨克斯坦政府與…

此条目序言章节没有充分总结全文内容要点。 (2019年3月21日)请考虑扩充序言,清晰概述条目所有重點。请在条目的讨论页讨论此问题。 哈萨克斯坦總統哈薩克總統旗現任Қасым-Жомарт Кемелұлы Тоқаев卡瑟姆若马尔特·托卡耶夫自2019年3月20日在任任期7年首任努尔苏丹·纳扎尔巴耶夫设立1990年4月24日(哈薩克蘇維埃社會主義共和國總統) 哈萨克斯坦 哈萨克斯坦政府與…

Djawa TengahHalaman depan Djawa Tengah terbitan tanggal 29 Maret 1919TipeHarianPemimpin redaksiH.C. GoldmanBahasaMelayuPusatSemarang, Jawa Tengah Untuk provinsi di Indonesia, lihat Jawa Tengah. Djawa Tengah atau dikenal dalam bahasa Mandarin sebagai 壟川中央爪哇日報 (Lǒngchuān Zhōngyāng Zhǎowā Rìbào), adalah sebuah koran peranakan Tionghoa berbahasa Melayu yang terbit di Semarang, Hindia Belanda mulai tahun 1909 hingga 1938. Koran ini dikatakan sebagai koran Tionghoa pertama di S…

Fictional character from Pride and Prejudice For other people with similar names, see Elizabeth Bennett. Fictional character Elizabeth BennetElizabeth Bennet, a fictional character appearing in the novel Pride and Prejudice, depicted by C. E. BrockIn-universe informationFull nameElizabeth, Mrs DarcyGenderFemaleSpouseMr. DarcyRelatives Mr Bennet (father) Mrs Bennet (mother) Jane Bennet (sister) Mary Bennet (sister) Catherine Kitty Bennet (sister) Lydia Bennet (sister) Mr William Collins (cousin) …

1986 nuclear accident in the Soviet Union This article may be too long to read and navigate comfortably. When this tag was added, its readable prose size was 18,000 words. Consider splitting content into sub-articles, condensing it, or adding subheadings. Please discuss this issue on the article's talk page. (September 2023) Chernobyl disasterReactor 4 several months after the disaster. Reactor 3 can be seen behind the ventilation stack.Date26 April 1986; 38 years ago (1986-04-…

American monthly magazine Connecticut MagazineCategoriesRegional magazineFrequencyMonthlyPublisherHearst CommunicationsFirst issue1971(53 years ago) (1971)CountryUnited StatesBased inNew Haven, Connecticut U.S.LanguageEnglishWebsitewww.ctinsider.com/connecticutmagazine/ISSN0889-7670 Connecticut Magazine is an American monthly magazine covering the life, culture, politics, and style of the state of Connecticut. Founded in 1971, it was purchased in 2017 by the Hearst Corporation. It is a…

Island south of Cape Cod, Massachusetts, U.S. For other uses, see Martha's Vineyard (disambiguation). Martha's VineyardNickname: The Vineyard, The RockMartha’s Vineyard and the Elizabeth IslandsMartha's VineyardLocation of Martha's Vineyard in MassachusettsShow map of MassachusettsMartha's VineyardLocation in the United StatesShow map of the United StatesGeographyLocationDukes County, MassachusettsCoordinates41°24′N 70°37′W / 41.400°N 70.617°W / 41.400; -70.617M…

American politician and attorney (born 1940) For other people named Andrew Alexander, see Andrew Alexander (disambiguation). Lamar AlexanderOfficial portrait, 2017United States Senatorfrom TennesseeIn officeJanuary 3, 2003 – January 3, 2021Preceded byFred ThompsonSucceeded byBill HagertyChair of the Senate Health, Education, Labor and Pensions CommitteeIn officeJanuary 3, 2015 – January 3, 2021Preceded byTom HarkinSucceeded byPatty MurrayChair of the Senate Republican Confe…

American journalist Charles Prescott TrussellBornCharles Prescott Trussell3 August 1892Chicago, IllinoisDied2 October 1968 (aged 76)Washington D.C., United StatesNationalityAmericanOther namesPeckOccupationJournalistYears active1917–1965Known for The New York Times front-page bylines during World War II 1949 Pulitzer Prize in Journalism SpouseMarried 1923 to Beatrice Wilkins Tait (b.1897 - d.1984)ChildrenCharles Tait Trussell (b.1925 - d.2017)Galen Douglas Trussell (b.1929 - d.2…

Nuclear reactor generating more fissile material than it consumes Assembly of the core of Experimental Breeder Reactor I in Idaho, United States, 1951 A breeder reactor is a nuclear reactor that generates more fissile material than it consumes.[1] These reactors can be fueled with more-commonly available isotopes of uranium and thorium, such as uranium-238 and thorium-232, as opposed to the rare uranium-235 which is used in conventional reactors. These materials are called fertile materi…

Satya Titiek Atyani DjoedirSatya Titiek sebagai Wakil Bupati Barito Selatan Periode Pertama (2011–2016) Wakil Bupati Barito Selatan ke-2Masa jabatan22 Mei 2017 – 22 Mei 2022BupatiEddy Raya SamsuriMasa jabatan18 September 2011 – 18 September 2016BupatiFarid YusranPendahuluIrawansyahPenggantiPetahana Informasi pribadiLahir18 September 1956 (umur 67)SurabayaKebangsaanIndonesiaPartai politikPartai NasDemProfesiPolitisiSunting kotak info • L • B Satya Ti…

Disambiguazione – Via Romea Francigena rimanda qui. Se stai cercando l'itinerario ciclistico, vedi EuroVelo 5. Via Francigena Tipo percorsosentiero LocalizzazioneStati Regno Unito Francia Svizzera Italia Catena montuosaAlpi, Appennini PercorsoInizioCanterbury FineSanta Maria di Leuca IntersezioniSentiero europeo E1, Via Alpina, Grande Traversata delle Alpi, Grande Escursione Appenninica, Sentiero Italia, Via Romea Germanica Lunghezza3268 km Altitudine max.…

هذه المقالة بحاجة لمراجعة خبير مختص في مجالها. يرجى من المختصين في مجالها مراجعتها وتطويرها. (يوليو 2016) درافيديةالتوزيعالجغرافي:جنوب آسيا وأجزاء من جنوب شرق آسيا، تحديدا جنوب الهند وسريلانكاتصنيفات اللغوية:إحدى عائلة لغات العالميةدرافيديةاللغة البدائية:بروتو-درافيديةفرو…

Japanese manga The Fossil IslandCover of The Fossil Island from the Osamu Tezuka Manga Complete Works edition.化石島(Kasekitō)GenreAdventure MangaWritten byOsamu TezukaPublished byTokodoPublishedDecember 5, 1951Volumes1 The Fossil Island (化石島, Kasekitō) is a Japanese manga by Osamu Tezuka that was published as a book in 1951. Plot At the mysterious Fossil Island, three visitors have come for a visit. Newspaper Reporter Rock, Songwriter Kodama, and manga artist Osamu Tezuka. …

32nd America's CupAlinghi (left) and Emirates Team New Zealand (right) in race oneDefender   SwitzerlandDefender club:Société Nautique de GenèveYacht:SUI-100Challenger  New ZealandChallenger club:Royal New Zealand Yacht SquadronYacht:NZL-92CompetitionLocation:Port America's Cup, Valencia, Spain39°28′N 0°18.5′W / 39.467°N 0.3083°W / 39.467; -0.3083Dates:25 April – 3 July 2007Rule:International America's Cup ClassWinner:Société Nautique de Gen…

Public school in Miami, Florida, United StatesMiami Central High SchoolAddress1781 Northwest 95th StreetMiami, Florida 33147United StatesCoordinates25°51′42″N 80°13′42″W / 25.86178°N 80.2283°W / 25.86178; -80.2283InformationTypePublicEstablished1959School districtMiami-Dade County Public SchoolsPrincipalRaymond SandsTeaching staff79.00 (FTE)[1]Grades9–12Enrollment1,398 (2022–23)[1]Student to teacher ratio17.70[1]CampusUrbanColor(s)G…

American action/adventure television series Not to be confused with Lost Worlds (TV series). The Lost WorldSeason one titlecardGenreActionAdventureScience fantasyBased onThe Lost Worldby Arthur Conan DoyleStarring Peter McCauley Rachel Blakely William Snow David Orth Jennifer O'Dell Michael Sinelnikoff Country of origin Canada Australia United States Original languageEnglishNo. of seasons3No. of episodes66 (list of episodes)ProductionExecutive producers Greg Coote Jeffery Hayes Guy Mullally John…