1945 (MCMXLV ) là một năm thường bắt đầu vào Thứ hai của lịch Gregory , năm thứ 1945 của Công nguyên hay của Anno Domini , the năm thứ 945 của thiên niên kỷ 2 , năm thứ 45 của thế kỷ 20 , và năm thứ 6 của thập niên 1940 .
Sự kiện
Tháng 1
Tháng 2
"Bộ ba" Churchill , Roosevelt và Stalin tại Hội nghị Yalta
Tháng 3
1 tháng 3 – Jesse Holman Jones bắt đầu nhiệm kỳ Bộ trưởng Bộ Thương mại Hoa Kỳ , dưới thời Tổng thống Franklin D. Roosevelt
2 tháng 3 – Phóng tên lửa Natter từ Stetten am kalten Markt . Natter là tên lửa đầu tiên mang người lái và được phát triển như một vũ khí chống máy bay. Vụ phóng thất bại và viên phi công tử nạn.
3 tháng 3 – Chiến tranh thế giới thứ hai : Nước Phần Lan trung lập trước đây giờ cũng tuyên chiến với phe Trục .
3 tháng 3 – Một cuộc thử nghiệm nguyên tử có thể đã xảy ra tại căn cứ quân sự Ohrdruf của Đức quốc xã .
6 tháng 3 – Chính phủ cộng sản được thành lập ở România
7 tháng 3 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Quân Mỹ chiếm được cây cầu qua sông Rein tại Remagen , Đức và bắt đầu vượt sông
8 tháng 3 – Josip Broz Tito thiết lập chính phủ ở Nam Tư
9 tháng 3 – 10 tháng 3 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Máy bay ném bom B-29 của Mỹ tấn công Nhật Bản bằng bom lửa . Tokyo bị bom khiến 100.000 người chết.
9 tháng 3 – Tại Đông Dương , Nhật đảo chính Pháp.
16 tháng 3 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Trận chiến Iwo Jima kết thúc nhưng còn những nhóm biệt lập nhỏ của Nhật vẫn tồn tại.
17 tháng 3 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Thành phố Kobe của Nhật bị đánh bom lửa bởi 331 máy bay ném bom B-29, giết chết hơn 8.000 người.
18 tháng 3 – Chiến tranh thế giới thứ hai: 1.250 máy bay ném bom của Mỹ tấn công Berlin .
19 tháng 3 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Adolf Hitler ra lệnh tất cả các ngành công nghiệp, kho quân sự, cửa hàng, phương tiện vận tải và phương tiện truyền thông của Đức phải bị phá huỷ.
19 tháng 3 – Cách xa bờ biển Nhật, máy bay đánh bom đánh vào hàng không mẫu hạm USS Franklin , làm thiệt mạng 800 thủy thủ và làm méo con tàu.
21 tháng 3 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Binh lính Anh giải phóng Mandalay , Miến Điện
22 tháng 3 – Liên đoàn Ả Rập được hình thành với sự thông qua Hiến chương ở Cairo , Ai Cập .
30 tháng 3 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Quân đội Xô viết xâm chiếm Áo và chiếm được Viên . Alger Hiss ăn mừng ở Moskva vì đã góp phần dẫn đến sự phản bội của phương Tây tại Hội nghị Yalta .
Từ 14 tháng 2 năm 1936 , đến 1 tháng 3 năm 1945, công ty đóng tàu AG Weser hạ thủy tổng cộng 162 tàu ngầm Đức .
Tháng 4
Tháng 5
1 tháng 5 – Joseph Goebbels và vợ tự tử sau khi giết chết 6 đứa con của họ. Karl Dönitz chỉ định Bá tước Lutz Schwerin von Krosigk làm Thủ tướng mới của Đức.
2 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai : Xô Viết tuyên bố sự sụp đổ của thành Berlin . Binh lính Xô Viết kéo lá cờ đỏ lên trên tòa nhà Reichstag .
2 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Binh lính Quân đội thứ tư của Nam Tư cùng với Corpus NOV thứ 9 của Slovenia giải phóng Trieste .
2 tháng 5 – Tem bưu chính cuối cùng của Mãn Châu quốc được phát hành.
3 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: các nhà tù nổi Cap Arcona , Thielbek và Deutschland bị Không quân Hoàng gia Anh đánh chìm tại vịnh Lübeck .
3 tháng 5 – Nhà khoa học về tên lửa Wernher von Braun và 120 thành viên trong nhóm đầu hàng quân đội Mỹ. Sau đó họ trợ giúp bắt đầu chương trình không gian của Mỹ.
4 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Quân đội Hoàng gia Anh giải phóng trại tập trung Neuengamme gần Hamburg .
4 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Thống tướng Bernard Montgomery trao trả quân đội Bắc Đức.
5 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Praha nổi dậy chống lại Đức quốc xã .
5 tháng 5 – Nhà văn, nhà thơ Ezra Pound , bị bắt bởi binh lính Mỹ ở Ý vì tội phản quốc.
5 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: đơn vị vũ trang Hoa Kỳ giải phóng tù nhân từ trại tập trung Mauthausen – trong đó có Simon Wiesenthal
5 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Binh lính Canada giải phóng thành phố Amsterdam từ sự chiếm đóng của Đức Quốc xã .
5 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Đô đốc Karl Dönitz ra lệnh cho tất cả các tàu ngầm Đức ngừng các hoạt động công kích và trở về vị trí xuất phát.
5 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Một quả bom khí cầu của Nhật giết chết 5 đứa trẻ và một phụ nữ tên là Elsie Mitchell ở gần thị trấn Lakeview , Oregon . Quả bom phát nổ khi họ đang kéo nó ra khỏi rừng. Họ là những người duy nhất bị giết bởi sự tấn công của địch thủ trên lục địa Mỹ trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai .
6 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Axis Sally mở chương trình phát thanh tuyên truyền cuối cùng đến quân lính Đồng Minh (chương trình đầu tiên vào ngày 11 tháng 12 năm 1941 ).
7 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Đại tướng Alfred Jodl ký thỏa thuận đầu hàng không điều kiện tại thành phố Reims , Pháp , chấm dứt sự tham gia của Đức vào chiến tranh. Văn bản có hiệu lực vào ngày sau đó.
8 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Ngày V-E (Victory-Europe , Chiến thắng ở châu Âu, khi Đức quốc xã đầu hàng) kỷ niệm ngày kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Âu .
8 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Quân đội số 8 của Anh cùng với lính du kích Slovenia và biệt đội cơ giới hóa của Quân đội số 4 Nam Tư đến Carinthia và Klagenfurt .
8 -29 tháng 5 – Tại Algérie , Quân đội Pháp và các cựu tù nhân chiến tranh của Ý đánh bại quân phiến loạn Algérie.
9 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Hermann Göring bị Quân đội Hoa Kỳ bắt; Na Uy bắt Vidkun Quisling ; Xô Viết tham gia Ngày V-E .
9 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Hồng quân Liên Xô tiến vào Praha (quân chiếm đóng Đức đầu hàng)
9 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Đại tướng Alexander Löhr Chỉ huy của Quân đội Đức, nhóm E gần Topolšica , Slovenia , ký thỏa ước đầu hàng có điều kiện của binh lính chiếm đóng Đức.
9 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Alderney , một phần của trại tập trung Neuengamme được giải phóng.
15 tháng 5 – Trận đánh cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai xảy ra tại Poljana gần Slovenj Gradec , Slovenia
15 tháng 5 – Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân sát nhập với Cứu quốc quân .Thành lập Việt Nam giải phóng quân
16 tháng 5 – Chiến tranh Đông Dương : Nam kỳ được chính phủ Trần Trọng Kim tuyên bố thống nhất với đất nước Việt Nam dưới thời Đế quốc Việt Nam .
23 tháng 5 – Tổng thống Đức , Karl Dönitz , và Thủ tướng Đức , Bá tước Lutz Schwerin von Krosigk , bị quân đội Anh bắt tại Flensburg . Họ là người đứng đầu nhà nước và người đứng đầu chính phủ cuối cùng của Đức cho đến năm 1949 .
23 tháng 5 – Heinrich Himmler , người đứng đầu cơ quan mật vụ của Đức quốc xã , tự tử trong một trại giam của Anh.
25 tháng 5 – Ở Đại Tây Dương , các tàu có thể dùng đèn trở lại. Leo Szilard khẩn cầu Harry S. Truman không dùng bom. [ 1]
28 tháng 5 – William Boyce , được biết đến như "Chúa tể Haw-Haw " bị bắt. Ông sau đó bị buộc tội ở London về bản tin bằng tiếng Anh của ông trong thời kỳ chiến tranh trên đài phát thanh Đức. Ông bị treo cổ vào tháng 1 năm 1946.
29 tháng 5 – Một nhóm các nhà cộng sản Đức, đứng đầu là Ulbricht, đến Berlin
30 tháng 5 – Chính phủ Iran yêu cầu binh lính Xô Viết và Anh rời khỏi đất nước họ.
Tháng 6
Tháng 7
1 tháng 7 – Chiến tranh thế giới thứ hai : Nước Đức bị chia sẻ bởi các lực lượng chiếm đóng Đồng Minh.
5 tháng 7 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Philippines tuyên bố độc lập.
8 tháng 7 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Harry S. Truman thông báo rằng Nhật Bản sẽ đàm phán về hòa bình nếu có thể giữ được Nhật Hoàng. [4] Lưu trữ 2005-04-10 tại Wayback Machine
9 tháng 7 – Một vụ cháy rừng xảy ra tại Tillamook Burn , vụ cháy thứ ba trong vùng này kể từ năm 1933.
16 tháng 7 – Thử nghiệm vũ khí hạt nhân : Cuộc thử nghiệm Trinity , thử nghiệm đầu tiên về vũ khí hạt nhân , sử dụng 6 kg plutonium , đã thành công, gây ra một vụ nổ tương đương với vụ nổ của 19000 tấn TNT .
17 tháng 7 – Hội nghị Potsdam – tại Potsdam , 3 lãnh đạo chính của Đồng Minh bắt đầu cuộc gặp thượng đỉnh cuối cùng của họ trong cuộc chiến. Cuộc gặp sẽ kết thúc vào ngày 2 tháng 8 .
21 tháng 7 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Harry S. Truman phê chuẩn chỉ thị cho phép sử dụng bom nguyên tử .[ 3]
23 tháng 7 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Nguyên soái Pháp Philippe Pétain , người đứng đầu chính phủ Vichy trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai , bị đưa ra xét xử vì tội phản quốc.
26 tháng 7 – Winston Churchill từ chức Thủ tướng Anh sau khi Đảng Bảo thủ của ông ta thua Đảng Lao động trong cuộc tổng bầu cử 1945 . Clement Attlee lên giữ chức thủ tướng mới.
26 tháng 7 – Bản tuyên bố Potsdam yêu cầu Nhật Bản đầu hàng không điều kiện; điều 12 cho phép Nhật Bản vẫn có Nhật hoàng đã bị Truman xóa bỏ.[5] Lưu trữ 2005-04-10 tại Wayback Machine
28 tháng 7 – Máy bay ném bom B-25 của Lực lượng Không quân Đồng minh tình cờ đâm vào Tòa nhà Empire State , giết chết 14 người.
28 tháng 7 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Nhật Bản từ chối Bản tuyên bố Potsdam [6] Lưu trữ 2005-04-10 tại Wayback Machine .
29 tháng 7 – Đài phát thanh chương trình BBC Light bắt đầu hoạt động, nhằm vào xu thế giải trí và âm nhạc nhẹ nhàng.
30 tháng 7 – Chiến tranh thế giới thứ hai: tàu USS Indianapolis bị tàu ngầm I 58 của Nhật đâm và nhấn chìm. Một số người trong số 900 người sống sót nhảy xuống biển và trôi dạt trên biển trong 4 ngày. Gần 600 người chết trước khi lực lượng cứu hộ đến. Thuyền trưởng Charles Butler MacVey III sau đó bị đưa ra tòa án chiến tranh.
31 tháng 7 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Pierre Laval , cựu thủ lĩnh đã bỏ trốn của chính phủ Vichy đầu hàng quân đội Đồng Minh ở Áo .
Tháng 8
Đám mây hình nấm từ quả bom nguyên tử thả xuống Nagasaki bốc lên cao 18 km trong không trung
Nhật Bản ký văn kiện đầu hàng trên boong tàu USS Missouri
Tháng 9
Tháng 10
Cờ của Liên Hợp Quốc , tổ chức vừa được thành lập
Tháng 11
Tháng 12
Những sự kiện không rõ thời điểm
Sự kiện diễn ra liên tục
Khoa học và Công nghệ
Sinh
Tháng 1
Ibrahim Boubacar Keïta
3 tháng 1 – Stephen Stills , ca sĩ và nhạc sĩ Hoa Kỳ (Crosby, Stills, Nash and Young )
4 tháng 1 – Richard R. Schrock , nhà hóa học Mỹ, người đoạt giải Nobel
9 tháng 1 - Vũ Dậu , là một ca sĩ nhạc đỏ người Việt Nam
10 tháng 1 – Rod Stewart , ca sĩ Anh
16 tháng 1 – Birte Tove , dien viên Denmark (mat 2016 )
26 tháng 1 – Jacqueline du Pré , nghệ sĩ vĩ cầm Anh (mất 1987 )
28 tháng 1 – Karen L. Gorney , diễn viên Mỹ
29 tháng 1
–Tom Selleck , diễn viên Hoa Kỳ
–Ibrahim Boubacar Keïta ,Tổng thống thứ 5, Thủ tướng thứ 6 của Mali (m. 2022 )
30 tháng 1 – Michael Dorris , tác gia Mỹ (mất 1997 )
Tháng 2
1 tháng 2 - Minh Trí , Nghệ sĩ ưu tú và Phát thanh viên Việt Nam . (m. 2022 )
3 tháng 2 – Bob Griese , cầu thủ bóng bầu dục Mỹ
6 tháng 2 – Bob Marley , nhạc sĩ, ca sĩ Jamaica (mất 1981 )
7 tháng 2 – Gerald Davies , cầu thủ rugby xứ Wales
7 tháng 2- Pete Postlethwaite , diễn viên Anh
9 tháng 2 – Mia Farrow , diễn viên Mỹ
14 tháng 2 – Hoàng tử Hans-Adam II của Liechtenstein
17 tháng 2 – Brenda Fricker , diễn viên Ireland
24 tháng 2 – Barry Bostwick , diễn viên Mỹ
27 tháng 2 – Carl Anderson , ca sĩ, diễn viên Mỹ (mất 2004 )
28 tháng 2 – Bubba Smith , diễn viên, cầu thủ bóng bầu dục Mỹ
Tháng 3
1 tháng 3 – Dirk Benedict , diễn viên Mỹ
2 tháng 3 - Giuse Đinh Đức Đạo , Giám mục phó Giáo phận Xuân Lộc
5 tháng 2 – Charlotte Rampling , diễn viên Anh
7 tháng 3 – John Heard , diễn viên Mỹ
8 tháng 3 – Jim Chapman , chính trị gia Mỹ
8 tháng 3 - Micky Dolenz , diễn viên, đạo diễn, nghệ sĩ Mỹ (The Monkees )
8 tháng 3 - Anselm Kiefer , họa sĩ Đức
9 tháng 3 – Dennis Rader , kẻ giết người hàng loạt Mỹ
19 tháng 3 – Cem Karaca , nghệ sĩ nhạc rock Thổ Nhĩ Kỳ
26 tháng 3 – Mikhail Voronin , vận động viên thể dục Nga (mất 2004 )
29 tháng 3 – Walt Frazier , vận động viên bóng rổ Mỹ
30 tháng 3 – Eric Clapton , nghệ sĩ guitare Anh
2 tháng 4 – Linda Hunt , diễn viên Mỹ
Tháng 4
4 tháng 4 – Daniel Cohn-Bendit , nhà hoạt động Pháp
9 tháng 4 – Peter Gammons , nhà báo thể thao
13 tháng 4
– Lowell George , nghệ sĩ Mỹ (Little Feat )
– Bob Kalsu , cầu thủ bóng bầu dục Mỹ (d. 1970 )
– Tony Dow , diễn viên, nhà sản xuất và đạo diễn Mỹ
14 tháng 4 - Mạc Can , nhà văn, nghệ sĩ Việt Nam
18 tháng 4 – Margaret Hassan , nhân viên viện trợ sinh tại Ireland (mất 2004 )
25 tháng 4 – Björn Ulvaeus , nhà sáng tác nhạc Thuỵ Điển (ABBA )
27 tháng 4 – August Wilson , nhà soạn kịch Mỹ
Tháng 5
2 tháng 5 – Sarah Weddington , chưởng lý Mỹ
4 tháng 5 : – Narasinham Ram , nhà báo Ấn Độ:
6 tháng 5 – Bob Seger , ca sĩ Mỹ
6 tháng 5 - Jimmie Dale Gilmore , nhạc sĩ Mỹ
8 tháng 5 – Keith Jarrett , nhạc sĩ Mỹ
15 tháng 5 – Duarte Pio, Công tước Braganza , người thừa kế ngai vàng Bồ Đào Nha
17 tháng 5 – Tony Roche , vận động viên tennis Australia
19 tháng 5 – Pete Townshend , nghệ sĩ guitar, nhà thơ Anh
21 tháng 5 – Ernst Messerschmid , nhà vật lý, nhà du hành vũ trụ Đức
23 tháng 5 – Doris Mae Oulton , người phát triển động đồng Canada
28 tháng 5 – John Fogerty , ca sĩ Mỹ
28 tháng 5 - Gary Stewart , ca sĩ Mỹ (d. 2003 )
31 tháng 5 – Rainer Werner Fassbinder , đạo diễn phim người Đức
Tháng 6
1 tháng 6 – Frederica von Stade , giọng ca mezzo-soprano Mỹ
12 tháng 6 – Pat Jennings , cầu thủ bóng đá Ireland
15 tháng 6 – Princess Michael of Kent
17 tháng 6 – Art Bell , dẫn chương trình talk show Mỹ
17 tháng 6 - Eddy Merckx , vận động viên đua xe đạp Bỉ
17 tháng 6 - Frank Ashmore , diễn viên Mỹ
17 tháng 6 - Anupam Kher , diễn viên Ấn Độ
19 tháng 6 – Aung San Suu Kyi , nhà thơ, nhà chính trị, người được Giải Nobel Hòa Bình Myanmar
25 tháng 6 – Carly Simon , ca sĩ, nhạc sĩ Mỹ
26 tháng 6 – Dwight York , nhạc sĩ, tư vấn thời trang, lãnh đạo tôn giáo, kẻ gạ gẫm trẻ em Mỹ
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Mất
Tháng 1-3
3 tháng 1 – Edgar Cayce , nhà tâm linh Mỹ (s. 1877 )
22 tháng 1 – Else Lasker-Schuler , nhà thơ Đức (s. 1869 )
31 tháng 1 – Eddie Slovik , binh sĩ Mỹ (s. 1920 )
5 tháng 2 – Lilian Rolfe , nữ anh hùng Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai (bị hành quyết) (s. 1914 )
5 tháng 2 - Violette Szabo , nữ anh hùng Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai (bị hành quyết) (s. 1921 )
5 tháng 2 - Denise Bloch , nữ anh hùng Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai (bị hành quyết) (s. 1915 )
11 tháng 2 – Al Dubin , nghệ sĩ sáng tác người Thuỵ Sĩ (s. 1891 )
17 tháng 2 – Gabrielle Weidner , nữ anh hùng Bỉ trong Chiến tranh thế giới thứ hai (s. 1914 )
21 tháng 2 – Eric Liddell , vận động viên điền kinh Scotland (s. 1902 )
Tháng 3 - Anne Frank , người ghi nhật ký Đức (sốt typhus) (s. 1929 )
2 tháng 3 – Emily Carr , nghệ sĩ Canada (s. 1871 )
16 Tháng 3 – Börries von Münchhausen , nhà thơ Đức (s. 1874
18 Tháng 3 – William Grover-Williams , vận động viên lái xe đua Pháp và là anh hùng chiến tranh (s. 1903 )
19 Tháng 3 – Friedrich Fromm , quan chức Phát xít (s. 1888 )
23 Tháng 3 – Elisabeth de Rothschild , nữ anh hùng Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai (bị hành quyết) (s. 1902 )
26 Tháng 3 – David Lloyd George , Thủ tướng Vương quốc Anh (s. 1863 )
30 Tháng 3 – Elise Rivet , tu sĩ Pháp và là anh hùng thời chiến (s. 1890 )
31 Tháng 3 – Hans Fischer , nhà vật lý Đức, được nhận Giải Nobel (s. 1881 )
Tháng 4-8
9 tháng 4
– Wilhelm Canaris , thủ lĩnh tổ chức Abwehr của Đức (bị treo cổ vì tội phản bội) (s. 1887 )
– Dietrich Bonhoeffer , nhà thần học Đức (bị treo cổ) (s. 1906 )
12 tháng 4 – Franklin Delano Roosevelt , Tổng thống Hoa Kỳ (đột quỵ) (s. 1882 )
18 tháng 4 – Ernie Pyle , nhà báo Mỹ (sniper fire) (s. 1900 )
22 tháng 4 – Käthe Kollwitz , nghệ sĩ Đức (s. 1867 )
28 tháng 4 – Benito Mussolini , kẻ độc tài Italia (bị treo cổ) (s. 1883 )
30 tháng 4 – Adolf Hitler , kẻ độc tài Đức (tự sát) (s. 1889 )
??? tháng 4 – Pavle Đurišić , chỉ huy quân Chetnik Montenegro bị bắn tại Trại tập trung Jasenovac (s. 1909 )
1 tháng 5
– Cecily Lefort nữ anh hùng Anh trong Chiến tranh thế giới thứ hai (bị hành quyết) (s. 1900 )
– Joseph Goebbels , kẻ tuyên truyền Phát xít (tự sát) (s. 1897 )
14 tháng 5 – Heber J. Grant , Chủ tịch Nhà thờ Jesus Christ của các vị thánh ngày cuối (s. 1856 )
15 tháng 5 – Charles Williams , tác gia Anh (s. 1886 )
23 tháng 5 – Heinrich Himmler , lãnh đạo Gestapo Phát xít (tự sát) (s. 1900 )
15 tháng 6 – Nikola Avramov , họa sĩ Bulgaria (s. 1897 )
5 tháng 7 – John Curtin , Thủ tướng Australia (s. 1885 )
20 tháng 7 – Paul Valéry , nhà thơ Pháp (s. 1871 )
2 tháng 8 – Pietro Mascagni , nhà soạn nhạc Italia (s. 1863 )
9 tháng 8 – Harry Hillman , vận động viên Mỹ (s. 1881 )
10 tháng 8 – Robert Goddard , nhà khoa học tên lửa Mỹ (s. 1882 )
31 tháng 8 – Stefan Banach , nhà toán học Ba Lan (s. 1892 )
Tháng 9-12
15 tháng 9 – Anton Webern , nhà soạn nhạc Áo (s. 1883 )
24 tháng 9 – Johannes Hans Geiger , nhà vật lý, phát minh Đức (s. 1882 )
26 tháng 9 – Béla Bartók , nhà soạn nhạc Hungary (s. 1881 )
13 tháng 10 – Milton S. Hershey , ông trùm công nghiệp sô-cô-la Mỹ (s. 1857 )
15 tháng 10 – Pierre Laval , Thủ tướng chế độ Vichy Pháp (đội hành quyết) (s. 1883 )
19 tháng 10 – N.C. Wyeth , người vẽ tranh minh hoạ Mỹ (s. 1882 )
24 tháng 10 – Vidkun Quisling , chính trị gia Na Uy, kẻ phản bội (bị hành quyết) (s. 1887 )
26 tháng 10 – Paul Pelliot , nhà thám hiểm Pháp (s. 1878 )
8 tháng 11 – August von Mackensen , Tướng mặt trận người Đức (s. 1849 )
11 tháng 11 – Jerome Kern , nhà soạn nhạc Mỹ (s. 1885 )
20 tháng 11 – Francis William Aston , nhà hoá học Anh, người đoạt Giải Nobel (s. 1877 )
21 tháng 11 – Robert Benchley , nhà nhân loại học, phê bình sân khấu, diễn viên Mỹ (s. 1889 )
4 tháng 12 – Thomas Hunt Morgan , nhà sinh vật học (s. 1866 )
16 tháng 12 – Fumimaro Konoe , Thủ tướng Nhật Bản (tự sát) (s. 1891 )
19 tháng 12 – Nguyễn Hữu Thị Nga , Nhất giai Phi của vua Thành Thái (s. 1881 ).
21 tháng 12 – George S. Patton , tướng Mỹ (tai nạn ô tô) (s. 1885 )
28 tháng 12 – Theodore Dreiser , diễn viên Mỹ (s. 1871 )
Cosmo Lang , Tổng giám mục Canterbury (s. 1864 )
Giải Nobel
Tham khảo