Cobalt(II) iodat

Coban(II) iodat
Tên khácCoban điodat
Cobanơ iodat
Coban(II) iodat(V)
Coban điodat(V)
Cobanơ iodat(V)
Nhận dạng
Số CAS13455-28-2
Thuộc tính
Công thức phân tửCo(IO3)2
Khối lượng mol408,7374 g/mol (khan)
444,76796 g/mol (2 nước)
462,78324 g/mol (3 nước)
480,79852 g/mol (4 nước)
498,8138 g/mol (5 nước)
516, 82908 g/mol (6 nước)
Bề ngoàitinh thể:
chàm (khan)
dương sáng (2 nước)
đỏ nhạt (3 nước)
tím hồng (4 nước)
hồng (5 nước)
đỏ (6 nước)
Khối lượng riêng5,008 g/cm³ (khan, 18 ℃)
4,9885 g/cm³ (2 nước, 19 ℃)
3,6893 g/cm³ (6 nước, 21 ℃)[1]
Điểm nóng chảy 200 °C (473 K; 392 °F) (phân hủy)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhan:
1,2 g/100 mL (20 ℃)
,91 g/100 mL (100 ℃)
2 nước:
1,02 g/100 mL (20 ℃), xem thêm bảng độ tan
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
-1082 kJ mol-1 (2 nước)[2]
Entropy mol tiêu chuẩn So298268 J mol-1K-1 (2 nước)
Các nguy hiểm
Các hợp chất liên quan
Anion khácCobalt(II) chlorat
Cobalt(II) bromat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Cobalt(II) iodat là hợp chất hóa học vô cơ có công thức Co(IO3)2. Chỉ có cobalt iodat hóa trị hai được biết đến.

Điều chế

Hydrat thu được từ dung dịch acid iodiccobalt(II) carbonat. Đối với dạng khan, đun nóng hydrat ở 165–200 ℃ trong một thời gian dài, hoặc đun nóng cobalt(II) nitratkali iodat đến 120 ℃ trong trạng thái kín trong 2–3 giờ, hoặc sử dụng cobalt(II) nitratkali iodide; nó thu được bằng cách làm đặc hỗn hợp acid aceticacid nitric ở 80–90 °C (176–194 °F; 353–363 K).

Tính chất

Cobalt(II) iodat hòa tan trong acid phosphoric loãng và acid sulfuric.

Độ hòa tan trong nước thấp, và tích số tan như sau:

,

acid sulfuric và acid phosphoric ở dạng loãng khi đun nóng sẽ tan nhiều Co(IO3)2 hơn. Hợp chất phân hủy khi được làm nóng đến khoảng 200 °C (392 °F; 473 K) giải phóng oxyiod.

Hợp chất khác

Cobalt(II) iodat còn tạo một số hợp chất với NH3, có dạng Co(IO3)2(NH3)x. Nó có màu đỏ nâu.[3] Điamin (x = 2) có màu tím nhạt, d25 ℃ = 3,37 g/cm³.[4]

Tham khảo

  1. ^ 『化学大辞典』 共立出版、1993年
  2. ^ D.D. Wagman, W.H. Evans, V.B. Parker, R.H. Schumm, I. Halow, S.M. Bailey, K.L. Churney, R.I. Nuttal, K.L. Churney and R.I. Nuttal, The NBS tables of chemical thermodynamics properties, J. Phys. Chem. Ref. Data 11 Suppl. 2 (1982).
  3. ^ Kobalt: Teil B. Ammine des Kobalts (2013), trang 31 – [1]. Truy cập 15 tháng 4 năm 2020.
  4. ^ Kobalt: Teil B — Ergänzungsband Lieferung 1 (Herbert Lehl, Karl-Christian Buschbeck, Rostislaw Gagarin; Springer-Verlag, 3 thg 9, 2013 - 314 trang), trang 19. Truy cập 14 tháng 2 năm 2021.