Chính sách thị thực của Iran


Du khách đến Iran phải xin thị thực từ một trong những phái bộ ngoại giao của Iran trừ khi họ đến từ một trong những nước được miễn thị thực hoặc có thể xin thị thực tại cửa khẩu. Tất cả du khách phải có hộ chiếu có hiệu lực ít nhất 6 tháng. Từ chối nhập cảnh với phụ nữ không dùng vật che mặt của đạo Hồi, khăn, áo dài tay và tất dài.[1] Công dân Israel hoàn toàn bị cấm nhập cảnh Iran.[2][3]

Bản đồ chính sách thị thực

Chính sách thị thực của Iran
  Iran
  Miễn thị thực
  Thị thực tại cửa khẩu
  Cần xin thị thực từ trước

Miễn thị thực

Công dân của 11 quốc gia sau có thể đến Iran không cần thị thực:[4]

Các đảo Kish và Qeshm

Tất cả du khách trừ công dân của Afghanistan, Bangladesh, Canada, Colombia, Ấn Độ, Iraq, Jordan, Nepal, Pakistan, Somalia, Sri Lanka, the Anh Quốc, Hoa Kỳ, và Yemen có thể đến đỏ Kish hoặc đảo Qeshm 14 ngày mà không cần thị thực.[cần dẫn nguồn]

Hộ chiếu ngoại giao và công vụ

Chính sách thị thực của Iran đối với người sở hữu hộ chiếu ngoại giao hoặc công vụ
  Iran
  Miễn thị thực với hộ chiếu ngoại giao và công vụ
  Miễn thị thực với hộ chiếu ngoại giao

Người sở hữu hộ chiếu (ngoại giao hoặc công vụ dựa trên chú thích) được cấp bởi các quốc gia sau được miễn thị thực để đến Iran.

D — hộ chiếu ngoại giao
O — hộ chiếu công vụ
S — hộ chiếu công vụ
Sp — hộ chiếu đặc biệt

Thị thực tại cửa khảu

Người sở hữu hộ chiếu phổ thông đi du lịch có thể xin thịt thực tại cửa khẩu có hiệu lực tối đa 30 ngày (có thể giahạn),[8] tại các sân bay sau, tính tới tháng 1 năm 2018:[4][9][10][11]

Chú thích: để xin thị thực tại cửa khẩu tại Tehran, hành khách phải xin tại trang web thị thực điện tử của Iran, và trình thông báo đã nộp tại quầy thị thực ở sây bay khi nhập cảnh.[17][18]

Thị thực tại cửa khẩu miễn phí với công dân Liban.

Iran dự kiến tăng thời gian có hiệu lực từ 1 tháng lên 3 tháng. Thị thực tại cửa khẩu sẽ áp dụng tại sân bay Shahid Sadooghi trong tương lai gần.[19]

Thị thực tại cửa khẩu không áp dụng với các quốc gia phải xin thị thực từ trước tại phái bộ ngoại giao Iran:[4]

1 - thị thực tại cửa khẩu sân bay mashhad./Có thể đi xe cá nhân

Cảng Shahid Rajaee

Hành khách đường biển nhập cảnh Iran qua cảng Shahid Rajaee Port ở phía nam tỉnh Hormozgan cũng có thể xin thị thực tại cửa khẩu.[20]

Hướng dẫn viên bắt buộc

Công dân Anh, Canadia và Mỹ bị yêu cầu phải luôn luôn được hộ tống bởi một hướng dẫn viên được chính phủ phê chuẩn. Du hành độc lạp bị cấm đối với công dân của các quốc gia này do việc đóng cửa của phái bộ ngoại giao Iran tại các quốc gia này.[21]

Từ chối nhập cảnh

Nhập cảnh bị từ chối với người sở hữu hộ chiếu hoặc giấy tờ du hành có thị thực Israel hoặc con dấu hoặc bất cứ dữ liệu nào cho thấy có liên quan đến Israel trong vòng 12 trước.[22]

Xem thêm

Liên kết ngoài

Tham khảo

  1. ^ “Passport Information - Warning”. Timatic. IATA. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2013.
  2. ^ “Travel in Iran”. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 11 năm 2012. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2018.
  3. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2018.
  4. ^ a b c “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2017.
  5. ^ a b Iran extends visa-free regime to Azerbaijani citizens
  6. ^ al-Shamahi, Abubakr. “Iran waives visa requirements for Egypt, Lebanon, Syria nationals”.
  7. ^ “THE DECISION OF THE ISLAMIC REPUBLIC OF IRAN ON VISA EXEMPTION FOR THE NATIONALS OF THE REPUBLIC OF SERBIA, HOLDERS OF ORDINARY PASSAPORTS”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2018.
  8. ^ Citizens of 190 Countries to Get Visa on Arrival in Iran: Official
  9. ^ “Iran to issue On Arrival visa at 10 airports”. en.isna.ir. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2017.
  10. ^ “دفتر صدور الکترونیکی روادید درفرودگاه اهواز راه اندازی شد”. roozame.com. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 4 năm 2019.
  11. ^ “Iran issuing entry visas at Qeshm airport”. persiadigest.com. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 1 năm 2018.
  12. ^ “Iran issuing entry visas at Qeshm airport”. persiadigest.com. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2018.
  13. ^ “گشایش دفتر صدور روادید الکترونیکی در فرودگاه بین المللی ارومیه”. kojaro.com. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2017.
  14. ^ “گشایش دفتر صدور روادید الکترونیکی در فرودگاه بین المللی ارومیه”. kojaro.com.
  15. ^ “دفتر صدور الکترونیکی روادید درفرودگاه اهواز راه اندازی شد”. roozame.com. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2017.
  16. ^ “10 Iranian Airports Issue Visa on Arrival”. financialtribune.com. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2017.
  17. ^ [1]
  18. ^ [2][liên kết hỏng]
  19. ^ “Iran extends visa on arrival to 3 months”. Tehran Times. 13 tháng 7 năm 2016. Truy cập 27 tháng 2 năm 2018.
  20. ^ “Shahid Rajaee Port Visa on Arrival”. financialtribune.com. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2017.
  21. ^ “Iranian Tours:: (Tours”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 9 năm 2017.
  22. ^ Visa information on the site of IRI Embassy in Moscow

 

Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia