Chính sách thị thực của Papua New Guinea

Papua New Guinea entry stamp

Một người nước ngoài muốn đến Papua New Guinea phải xin thị thực trừ khi họ là công dân của một nước được xin thị thực tại cửa khẩu. Tất cả hành khách phải có hộ chiếu có hiệu lực 6 tháng.

Bản đồ chính sách thị thực

Chính sách thị thực Papua New Guinea
  Papua New Guinea
  Thị thực tại cửa khẩu
  Cần xin thị thực

Thị thực tại cửa khẩu

Công dân của 70 quốc gia và vùng lãnh thổ sau có thể xin thị thực miễn phí có hiệu lực 60 ngày (gia hạn được một lần có trả phí) tại cửa khẩu.[1] on arrival at Port Moresby hoặc Tokua (Rabaul):[2][3][4]

1 – Cũng áp dụng với cư dân các lãnh thổ của Pháp và Hà Lan tại Caribbe.[3]
2 – 30 ngày, cũng có thể xin tại Sân bay Gurney (Alotau) và Sân bay Mount Hagen.[2]
3 – Cũng áp dụng với hộ chiếu được cấp cho cư dân của Quần đảo Cook, Niue và Tokelau.[3]
4 – Cũng áp dụng với hộ chiếu được cấp cho cư dân của Guam, Quần đảo Bắc Mariana, Puerto Rico và Quần đảo Virgin.[3]

Tháng 4 năm 2016 trong chuyến ghé thăm của tổng thống Ấn Độ họ thông báo rằng Papua New Guinea sẽ mở rộng chương trình thị thực tại cửa khẩu đối với công dân Ấn Độ nhưng ngày thực hiện nó chưa được quyết định.[5]

Thẻ đi lại doanh nhân APEC

Người sở hữu hộ chiếu được cấp bởi các quốc gia sua mà có Thẻ đi lại doanh nhân APEC (ABTC)[6] có mã "PNG" tại mặt sau có thể đi công tác ở Papua New Guinea lên đến 60 ngày mà không cần thị thực.[7]

ABTC được cấp cho công dân của:[8]

Thống kê

Hầu hết du khách đến Papua New Guinea đều đến từ các quốc gia sau:[9]

Thứ hạng Quốc gia hoặc vùng lãnh thổ 2015 2014
1  Úc 91.368 93.433
2  Philippines 13.569 13.745
3  Hoa Kỳ 12.762 11.668
4  Trung Quốc 10.255 8.970
5  New Zealand 10.149 10.698
6  Vương quốc Anh 7.399 6.994
7  Indonesia 6.763 5.896
8  Malaysia 5.306 4.759
9  Ấn Độ 4.012 3.476
10  Đức 3.557 3.300
Tổng 198.685 191.442

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “REVISED MIGRATION SERVICE FEES (MSF)” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 24 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2018.
  2. ^ a b “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2017.
  3. ^ a b c d “Visa on Arrival Eligible Country List (as at ngày 27 tháng 3 năm 2014)” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 24 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2018.
  4. ^ On ngày 27 tháng 3 năm 2014, the list was expanded with Bulgaria, Croatia, Cyprus, Czech Republic, Estonia, Hungary, Israel, Latvia, Lithuania, Philippines, Poland, Romania, Slovakia, Slovenia and Macao while Australia was removed on ngày 1 tháng 3 năm 2014.
  5. ^ [1]
  6. ^ “Thẻ APEC là gì, điều kiện cấp thẻ”. visana.vn. 30 tháng 7 năm 2020.
  7. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2018.
  8. ^ “ABTC Summary”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2018.
  9. ^ “Papua New Guinea Tourism Promotion Authority (PNGTPA). Annual Arrivals Reports”. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2018.

Liên kết ngoài