Chì(II) hydroxide

Chì(II) hydroxide

Danh pháp IUPAC

Chì(II) hydroxide

Tên khác

Chì hydroxide
Hydroxide chì

Nhận dạng
Số CAS

[./Chì(II)_hydroxide#cite_note-1 [1]] 1319-46-6[1]

PubChem

9859601

Ảnh Jmol-3D

ảnh

SMILES
List
  • [OH-].[OH-].[Pb+2]
InChI

1/2H2O.Pb/h2*1H2;/q;;+2/p-2

Thuộc tính
Công thức phân tử

Pb(OH)2

Khối lượng mol

241,21468 g/mol

Bề ngoài

bột vô định hình có màu trắng

Khối lượng riêng

7,41 g/cm³ [2]

Điểm nóng chảy

Nhiệt phân ở nhiệt độ 135 °C (408 K; 275 °F)

Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước

15,5 mg/100 mL (20 °C)[3]

Tích số tan, Ksp

1,42 x 10−20

Độ hòa tan

hòa tan trong axit loãng và chất kiềm;
không hòa tan trong axetonaxit axetic

Cấu trúc
Các nguy hiểm
Phân loại của EU

Chất độc T

NFPA 704

0
2
0
 
Chỉ dẫn R

R25

Chỉ dẫn S

(S1/2) Bản mẫu:S20/21 Bản mẫu:S29/56 S45

Các hợp chất liên quan

Chì(II) hydroxide hay hydroxide chì(II) (công thức hóa họcPb(OH)2), là một hydroxide của chì, với chì ở trạng thái oxy hóa +2. Chì(II) cacbonat cơ bản (PbCO3·2Pb(OH)2) hoặc chì(II) oxit (PbO) là những hợp chất thường găp trong thực tế, trong quá khứ người ta thường nhầm lẫn giữa chì(II) hydroxide và nó đã từng là một vấn đề gây tranh cãi.

Điều chế

Khi thêm hydroxide vào dung dịch muối chì(II), thu được oxit chì thủy hợp (hydrat hóa) PbO·xH2O (với x < 1). Sự thủy phân cẩn thận chì(II) axetat (Pb(CH3COO)2) cho ra một sản phẩm dạng tinh thể với công thức 6PbO·2H2O = Pb6O4(OH)4.[4] 

Phản ứng

Trong dung dịch, chì(II) hydroxide là một base yếu, tạo ion chì(II), Pb2+, dưới điều kiện với axit yếu. Li tử ion này thủy phân, dưới điều kiện kiềm gia tăng lên, tạo ra Pb(OH)+, Pb(OH)2(aq), Pb(OH)3, và các hợp chất khác, bao gồm một vài hợp chất đa hạt nhân, ví dụ như Pb4(OH)44+, Pb3(OH)42+, Pb6O(OH)64+.

Chì hiđrat

Tên gọi chì hiđrat đôi khi được sử dụng trong quá khứ nhưng nó lại không rõ ràng rằng liệu danh pháp này có phải đề cập đến một trong hai, Pb(OH)2 hay PbO·xH2O.[5][6]

Chú thích

  1. ^ “Common Chemistry”. Truy cập 4 tháng 12 năm 2017.
  2. ^ Pradyot Patnaik. Handbook of Inorganic Chemicals. McGraw-Hill, 2002, ISBN 0-07-049439-8
  3. ^ Handbook of Chemistry and Physics, 1st edition, 2000, CRC Press ISBN 0-8493-0740-6
  4. ^ Von Egon Wiberg, Nils Wiberg, Arnold Frederick Holleman, "Inorganic Chemistry", Academic Press, 2001 (Google books).
  5. ^ “Patent US527830 - Process of treating lead hydrate produced by electrolysis”. Google Books. Truy cập 4 tháng 12 năm 2017.
  6. ^ “Patent US496109 - Process of manufacturing white lead”. Google Books. Truy cập 4 tháng 12 năm 2017.

Liên kết ngoài

 

Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia