Catechol-O-methyltransferase (COMT; EC2.1.1.6) là một enzyme than gia vào quá trình giáng hóa catecholamine (như dopamine, epinephrine, norepinephrine), catecholestrogen và các loại thuốc cấu trúc chứa catechol.[3] Ở người, protein catechol-O-methyltransferase được mã hóa bởi genCOMT.[4] Hai dạng đồng phân của COMT được tạo ra: dạng ngắn (dạng hòa tan, S-COMT) và dạng dài (dạng gắn màng, MB-COMT).[5] COMT lần đầu tiên được nhà hóa sinh Julius Axelrod phát hiện năm 1957.[6]
Levodopa, tiền chất của catecholamine, là chất nền quan trọng của COMT. Các chất ức chế COMT (như entacapone), sẽ ngăn hợp chất levodopa khỏi bị tiếp xúc với COMT và kéo dài tác dụng của levodopa.[7] Entacapone là một loại thuốc bổ sung, sử dụng rộng rãi trong điều trị thuốc chứa levodopa. Khi dùng thuốc ức chế dopa decarboxylase (ví dụ như carbidopa hoặc benserazide), levodopa được bảo tồn ở trạng thái tối ưu. "Tam liệu pháp" này là một tiêu chuẩn trong điều trị bệnh Parkinson.
COMT dạng hòa tan tìm thấy ở dịch ngoại bào, mặc dù COMT ngoại bào ít vai trò hơn trong hệ thần kinh trung ương.[16]:210 Mặc dù COMT quan trong cho tế bào thần kinh, nhưng enzyme này chủ yếu tìm thấy ở gan. :135
Danh pháp
COMT là danh pháp đặt cho gen mã hóa enzyme này. Chữ O trong danh pháp viết tắt của oxy, không phải là vị trí ortho trong vòng thơm.
^Rang HP, Dale MM, Ritter JM, Flower RJ, Henderson G (2011). “Figure 14.4”. Rang & Dale's Pharmacology. Student consult (ấn bản thứ 7). Elsevier Health Sciences. ISBN978-0-7020-4504-2.
^Grossman MH, Emanuel BS, Budarf ML (tháng 4 năm 1992). “Chromosomal mapping of the human catechol-O-methyltransferase gene to 22q11.1----q11.2”. Genomics. 12 (4): 822–5. doi:10.1016/0888-7543(92)90316-K. PMID1572656.
^Tai CH, Wu RM (tháng 2 năm 2002). “Catechol-O-methyltransferase and Parkinson's disease”. Acta Medica Okayama. 56 (1): 1–6. PMID11873938.
^Ruottinen HM, Rinne UK (tháng 11 năm 1998). “COMT inhibition in the treatment of Parkinson's disease”. Journal of Neurology. 245 (11 Suppl 3): P25–34. doi:10.1007/PL00007743. PMID9808337.
Goetz CG (tháng 5 năm 1998). “Influence of COMT inhibition on levodopa pharmacology and therapy”. Neurology. 50 (5 Suppl 5): S26–30. doi:10.1212/WNL.50.5_Suppl_5.S26. PMID9591519.
^Scheggia D, Sannino S, Scattoni ML, Papaleo F (tháng 5 năm 2012). “COMT as a drug target for cognitive functions and dysfunctions”. CNS & Neurological Disorders Drug Targets. 11 (3): 209–21. doi:10.2174/187152712800672481. PMID22483296.
^Golan DE, Tashjian AH (ngày 15 tháng 12 năm 2011). Principles of pharmacology (ấn bản thứ 3). Philadelphia: Wolters Kluwer Health. ISBN978-1-60831-270-2. OCLC705260923.
^Jatana N, Apoorva N, Malik S, Sharma A, Latha N (tháng 1 năm 2013). “Inhibitors of catechol-O-methyltransferase in the treatment of neurological disorders”. Central Nervous System Agents in Medicinal Chemistry. 13 (3): 166–94. doi:10.2174/1871524913666140109113341. PMID24450388. Two of the nitrocatechols, entacapone... and tolcapone... have been demonstrated to reduce the dose of L-DOPA required and also cause improvement in clinical symptoms, although tolcapone emerged to be more efficacious due to its greater bioavailability and a longer half-life when compared to entacapone. However, tolcapone is clinically restricted owing to its increased hepatotoxicity and other related digestive disorders.
Zhu BT (tháng 10 năm 2002). “On the mechanism of homocysteine pathophysiology and pathogenesis: a unifying hypothesis”. Histology and Histopathology. 17 (4): 1283–91. PMID12371153.
Fan JB, Zhang CS, Gu NF, Li XW, Sun WW, Wang HY, Feng GY, St Clair D, He L (tháng 1 năm 2005). “Catechol-O-methyltransferase gene Val/Met functional polymorphism and risk of schizophrenia: a large-scale association study plus meta-analysis”. Biological Psychiatry. 57 (2): 139–44. doi:10.1016/j.biopsych.2004.10.018. PMID15652872.
Tunbridge EM, Harrison PJ, Weinberger DR (tháng 7 năm 2006). “Catechol-O-methyltransferase, cognition, and psychosis: Val158Met and beyond”. Biological Psychiatry. 60 (2): 141–51. doi:10.1016/j.biopsych.2005.10.024. PMID16476412.
Craddock N, Owen MJ, O'Donovan MC (tháng 5 năm 2006). “The catechol-O-methyl transferase (COMT) gene as a candidate for psychiatric phenotypes: evidence and lessons”. Molecular Psychiatry. 11 (5): 446–58. doi:10.1038/sj.mp.4001808. PMID16505837.