S-Adenosylmethionine

S-Adenosyl methionine
Danh pháp IUPAC(2S)-2-Amino-4-[[(2S,3S,4R,5R)-5-(6-aminopurin-9-yl)-3,4-dihydroxyoxolan-2-yl]methyl-methylsulfonio]butanoate
Tên khácS-Adenosyl-L-methionine; SAM-e; SAMe, AdoMet, ademethionine
Nhận dạng
Số CAS29908-03-0
PubChem9865604
MeSHS-Adenosylmethionine
ChEMBL24991
Mã ATCA16AA02
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • O=C(O)C(N)CC[S+](C)C[C@H]3O[C@@H](n2cnc1c(ncnc12)N)[C@H](O)[C@@H]3O

InChI
đầy đủ
  • 1/C15H22N6O5S/c1-27(3-2-7(16)15(24)25)4-8-10(22)11(23)14(26-8)21-6-20-9-12(17)18-5-19-13(9)21/h5-8,10-11,14,22-23H,2-4,16H2,1H3,(H2-,17,18,19,24,25)/p+1/t7?,8-,10-,11-,14-,27?/m1/s1
Thuộc tính
Công thức phân tửC15H22N6O5S
Khối lượng mol398.44 g/mol
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Các nguy hiểm
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

S-Adenosylmethionine (SAM-e, SAMe, SAM, AdoMet, ademetionine) là một hợp chất thiên nhiên trong mọi tế bào còn sống và được sản xuất bằng cách nuôi tế bào các loại men, nấm. SAM được tìm ra đầu tiên ở Ý bởi G. L. Cantoni năm 1952.[1]

SAMe đã được bán theo toa bác sĩ ở các nước châu Âu từ năm 1975 để chữa viêm khớp và trầm cảm. Thuốc này khá đắt và phải dùng từ 400 mg tới 1200 mg mỗi ngày. Tác dụng phụ là gây khó chịu trong tiêu hóa, dễ bị tiêu chảy.

Tham khảo

  1. ^ Cantoni, GL (1952). “The Nature of the Active Methyl Donor Formed Enzymatically from L-Methionine and Adenosinetriphosphate”. J Am Chem Soc. 74 (11): 2942–3. doi:10.1021/ja01131a519.

Liên kết ngoài