Carme Khám phá bởi Seth B. Nicholson Nơi khám phá Đài thiên văn Núi Wilson Ngày phát hiện 30 tháng 7 năm 1938 Tên định danh
Jupiter XI Phiên âm [ 2] [ 3] Đặt tên theo
Κάρμη Karmē Tính từ Carmean [ 4] Kỷ nguyên 17 tháng 12 năm 2020 (JD 2459200.5)Cung quan sát 82,02 năm (29 958 ngày) 0,1509370 AU (22.579.850 km) Độ lệch tâm 0,229 492 5 –693,17 ngày 17,48241° 0° 31m 9.68s / ngày Độ nghiêng quỹ đạo 163,534 96° (so với mặt phẳng hoàng đạo ) 209,940 88° 133,450 35° Vệ tinh của Sao Mộc Nhóm Nhóm Carme Đường kính trung bình
46,7± 0,9 km[ 6] 10,40± 0,05 h [ 7] Suất phản chiếu 0,035± 0,006[ 6] 18,9[ 8] 10,5[ 5]
Carme (tiếng Hy Lạp : Κάρμη ) là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc . Nó được khám phá ra bởi Seth Barnes Nicholson tại Đài thiên văn Núi Wilson tại California vào tháng 7 năm 1938.[ 1] Nó được đặt tên theo nữ thần Carme trong thần thoại, là mẹ của nữ thần Britomartis (cha là thần Zeus ), một nữ thần Crete .
Lịch sử
Carme được quan sát bởi tàu vũ trụ WISE vào năm 2014
Carme nhận được cái tên hiện tại vào năm 1975;[ 9] trước đó, nó đơn giản được biết tên với ký hiệu Jupiter XI . Đôi khi nó được gọi là "Pan "[ 10] vào khoảng từ năm 1955 đến năm 1975 (Pan giờ là tên một vệ tinh của Sao Thổ ).
Nó được lấy để đặt tên cho nhóm Carme , gồm các vệ tinh dị hình chuyển động nghịch hành quanh Sao Mộc ở một khoảng cách từ 23 đến 24 Gm và ở độ nghiêng vào khoảng 165°. Các số liệu về quỹ đạo của nó là từ tháng 1 năm 2000.[ 11] Chúng vẫn liên tục thay đổi do các sự nhiễu loạn gây ra bởi Mặt trời và các hành tinh.
Xem thêm
Chú thích
^ a b Nicholson, S. B. (1938). “Two New Satellites of Jupiter” . Publications of the Astronomical Society of the Pacific . 50 (297): 292–293. Bibcode :1938PASP...50..292N . doi :10.1086/124963 .
^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
^ “Carme” . Dictionary.com Chưa rút gọn . Random House .
^ Yenne (1987) The Atlas of the Solar System
^ a b “M.P.C. 127087” (PDF) . Minor Planet Circular . Minor Planet Center. 17 tháng 11 năm 2019.
^ a b Grav, T.; Bauer, J. M.; Mainzer, A. K.; Masiero, J. R.; Nugent, C. R.; Cutri, R. M.; và đồng nghiệp (tháng 8 năm 2015). “NEOWISE: Observations of the Irregular Satellites of Jupiter and Saturn” (PDF) . The Astrophysical Journal . 809 (1): 9. Bibcode :2015ApJ...809....3G . doi :10.1088/0004-637X/809/1/3 . S2CID 5834661 . 3.
^ Luu, Jane (tháng 9 năm 1991). “CCD photometry and spectroscopy of the outer Jovian satellites”. Astronomical Journal . 102 : 1213–1225. Bibcode :1991AJ....102.1213L . doi :10.1086/115949 . ISSN 0004-6256 .
^ Sheppard, Scott. “Scott S. Sheppard - Jupiter Moons” . Department of Terrestrial Magnetism . Carnegie Institution for Science. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2020 .
^ IAUC 2846: Satellites of Jupiter 1974 October 7 (naming the moon)
^ Payne-Gaposchkin, Cecilia; Katherine Haramundanis (1970). Introduction to Astronomy . Englewood Cliffs, N.J.: Prentice-Hall. ISBN 0-13-478107-4 .
^ Jacobson, R. A. (2000). “The Orbits of Outer Jovian Satellites” (PDF) . Astronomical Journal . 120 (5): 2679–2686. Bibcode :2000AJ....120.2679J . doi :10.1086/316817 .
Liên kết ngoài