"Arya" (và các biến thể của nó) là một từ có nghĩa là "quý tộc" (chư thánh hiền) từng được sử dụng như một tên tự gọi của các dân tộc Ấn-Iran. Từ này đã được sử dụng bởi các dân tộc Ấn-Arya từ thời Vệ-đà tại Ấn Độ như một tên gọi cho chính họ, cũng như để gọi những người thuộc tầng lớp quý tộc và vùng địa lý Āryāvarta nơi văn hóa Ấn-Arya bắt nguồn.[1][2]Các dân tộc Iran cũng dùng thuật ngữ này để tự gọi trong văn bản tôn giáo Avesta, và chính cái tên Iran cũng bắt nguồn từ từ này.[3][4][5][6] Vào thế kỷ XIX, người ta tin rằng đây là tên tự gọi của tất cả người Ấn-Âu nguyên thủy, một giả thuyết mà ngày nay đã bị bác bỏ.[7] Các học giả chỉ ra rằng, thậm chí cả vào thời cổ đại, cái ý tưởng là một "Arya" đã mang tính tôn giáo, văn hóa và ngôn ngữ, không phải chủng tộc.[8][9][10]
Ghi chú
^Gopal, Madan (1990). K.S. Gautam (biên tập). India through the ages. Publication Division, Ministry of Information and Broadcasting, Government of India. tr. 70.
^Michael Cook (2014), Ancient Religions, Modern Politics: The Islamic Case in Comparative Perspective, Princeton University Press, p.68: "Aryavarta [...] is defined by Manu as extending from the Himalayas in the north to the Vindhyas of Central India in the south and from the sea in the west to the sea in the east."
^Encyclopædia Britannica: " ...thuật ngữ arya tiếng Phạn ("quý tộc"), nguồn gốc ngôn ngữ học của từ (Aryan)..." "Nay trong ngôn ngữ nó chỉ được dùng như một tên gọi của ngữ tộc Ấn-Arya, một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu lớn hơn" [1]
^Thomas R. Trautman (2004): "Aryan xuất phát từ Arya một từ tiếng Phạn"; trang xxxii của Aryans And British India
Arbeitman, Yoel (1981), The Hittite is thy Mother: An Anatolian Approach to Genesis 23 (Ex Indo-European lux). In: Yoël L. Arbeitman, Allan R. Bomhard (eds), "Bono Homini Donum: Essays in Historical Linguistics, in Memory of J. Alexander Kerns. (2 volumes)", John Benjamins Publishing
Arvidsson, Stefan; Wichmann, Sonia (2006), Aryan Idols: Indo-European Mythology as Ideology and Science, University of Chicago Press
Briant, Pierre (2002), From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire, Eisenbrauns
Duchesne-Guillemin, Jacques (1979), Acta Iranica, BRILL Archive
Edelman, Dzoj (Joy) I. (1999), On the history of non-decimal systems and their elements in numerals of Aryan languages. In: Jadranka Gvozdanović (ed.), "Numeral Types and Changes Worldwide", Walter de Gruyter
Fortson, IV, Benjamin W. (2011), Indo-European Language and Culture: An Introduction, John Wiley & Sons
Tickell, A (2005), “The Discovery of Aryavarta: Hindu Nationalism and Early Indian Fiction in English”, trong Peter Morey; Alex Tickell (biên tập), Alternative Indias: Writing, Nation and Communalism, tr. 25–53
Ivanov, Vyacheslav V.; Gamkrelidze, Thomas (1990), “The Early History of Indo-European Languages”, Scientific American, 262 (3): 110–116, doi:10.1038/scientificamerican0390-110