Đồng(II) sulfide

Đồng(II) sulfide
Mẫu đồng(II) sulfide
Danh pháp IUPACĐồng(II) sulfide
Tên khácCovellit
Đồng monosulfide
Cupric sulfide
Cupric monosulfide
Cuprum(II) sulfide
Cuprum monosulfide
Nhận dạng
Số CAS1317-40-4
PubChem14831
Số RTECSGL8912000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Cu]=S

InChI
đầy đủ
  • 1/Cu.S/rCuS/c1-2
ChemSpider14145
Thuộc tính
Công thức phân tửCuS
Khối lượng mol95,611 g/mol
Bề ngoàibột màu đen
Khối lượng riêng4,76 g/cm³
Điểm nóng chảy> 500 °C (773 K; 932 °F) (phân hủy)[1]
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước0,000033 g/100 mL (18 ℃)
Tích số tan, Ksp6 × 10-37[2]
Độ hòa tanTan trong HNO3, NH4OH, KCN
Không tan trong HCl, H2SO4
MagSus-2,0·10-6 cm³/mol
Chiết suất (nD)1,45
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểLục phương
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộc
PELTWA 1 mg/m³ (tính theo Cu)[3]
RELTWA 1 mg/m³ (tính theo Cu)[3]
IDLHTWA 100 mg/m³ (tính theo Cu)[3]
Các hợp chất liên quan
Anion khácĐồng(II) oxit
Đồng(II) selenide
Đồng(II) teluride
Cation khácBạc sulfide
Vàng(I) sulfide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Đồng(II) sulfide, hay đồng monosulfide, là một hợp chất hóa học của đồnglưu huỳnh. Nó hiện diện trong tự nhiên với màu đen chàm xanh covellit, là một chất dẫn điện trung bình. Kết tủa keo màu đen của CuS được hình thành khi hydro sulfide, H2S, được sục qua dung dịch muối Cu(II). Đây là một trong những hợp chất nhị phân của đồng và lưu huỳnh (sulfide đồng) thu hút sự quan tâm của người sử dụng vì nó có thể được dùng để làm chất xúc tác[4] và quang điện.[5]

Sản xuất

Đồng(II) sulfide có thể được điều chế bằng cách đưa khí hydro sulfide vào trong dung dịch muối đồng(II).

Ngoài ra, nó có thể được điều chế bằng cách làm tan lưu huỳnh bằng đồng(I) sulfide hoặc bằng cách kết tủa với hydro sulfide từ dung dịch đồng(II) chloride khan trong etanol khan. Phản ứng của natri sulfide với dung dịch đồng(II) sunfat cũng sẽ tạo ra đồng(II) sulfide.

Tham khảo

  1. ^ Blachnik, R.; Müller, A. (2000). “The formation of Cu2S from the elements I. Copper used in form of powders”. Thermochimica Acta. 361 (1–2): 31–52. doi:10.1016/S0040-6031(00)00545-1.
  2. ^ Rollie J. Myers (1986). “The new low value for the second dissociation constant for H2S: Its history, its best value, and its impact on the teaching of sulfide equilibria”. J. Chem. Educ. 63: 687. Bibcode:1986JChEd..63..687M. doi:10.1021/ed063p687.
  3. ^ a b c “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0150”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
  4. ^ Kuchmii, S.Y.; Korzhak A.V.; Raevskaya A.E.; Kryukov A.I. (2001). “Catalysis of the Sodium Sulfide Reduction of Methylviologene by CuS Nanoparticles”. Theoretical and Experimental Chemistry. New York: Springer. 37 (1): 36–41. doi:10.1023/A:1010465823376.
  5. ^ Mane, R.S.; Lokhande C.D. (tháng 6 năm 2000). “Chemical deposition method for metal chalcogenide thin films”. Materials Chemistry and Physics. 65 (1): 1–31. doi:10.1016/S0254-0584(00)00217-0.