Trợ giúp:Sửa đổi
Wikipedia là từ điển bách khoa tự do, do đó bất kỳ ai cũng có thể viết trang mới hoặc sửa đổi các bài viết đang có (trừ những bài viết có chủ đề nhạy cảm gây nhiều bút chiến nguy cơ bị phá hoại nghiêm trọng sẽ được khóa mã nguồn và khi đó chỉ có những thành viên đã đăng ký mới có thể sửa đổi nó) và những thay đổi này sẽ được lưu lại trong bài đó ngay lập tức. Đừng ngần ngại khi đặt chiếc bút vào bài viết cần sửa đổi, vì ai cũng có thể tự do bổ sung. Tại đây bạn sẽ tìm được các giải thích về cách bắt đầu sửa đổi và cú pháp của mã wiki trong sửa đổi, bởi vì có một số bản mẫu bạn phải viết mã nguồn. Bạn có thể xem nhanh cách viết mã wiki hoặc đọc dưới đây. Dưới đây là những giải thích hướng dẫn và cách sửa đổi bài viết cho người mới bắt đầu. Những người đã đăng nhập có thể sử dụng trình soạn thảo trực quan thay thế cho cách sửa đổi bằng hướng dẫn này. Để biết cách sử dụng trình soạn thảo này, hãy đọc Wikipedia:Soạn thảo trực quan/Cẩm nang. Mã wiki cơ bản cho bài viếtSau đây là một số mã wiki đơn giản và thông dụng. Các mã này thường được hỗ trợ bởi các nút ở thanh soạn thảo. Bạn có thể mở trang này trong một cửa sổ khác của trình duyệt để tham khảo và thử các mã này tại chỗ thử mã Wiki. Liên kết tới bài khác
Các bài viết ở Wikipedia đều thường chứa các khái niệm có chứa đường liên kết đến bài viết khác. Mã wiki sử dụng để tạo liên kết đó là hai dấu ngoặc vuông: Ví dụ, mã sau:
Cho ra Nếu liên kết hiện ra màu đỏ, nghĩa là trong Wikipedia tiếng Việt chưa có bài nào với tên như vậy. Nếu liên kết hiện ra màu xanh, nghĩa là đã có bài như vậy rồi. Nâng caoPipe trickKết nối tới bài khác có thể hiển thị theo tên khác tùy thích bằng mã:
Ví dụ mã sau:
Cho ra Chúng ta thường gọi kỹ thuật này là "pipe-trick". Nối đến mục trong bàiKết nối chỉ tới một đề mục cần thiết trong bài:
URL địa phương và đầy đủXem thêm các hàm định nghĩa sẵn Viết đậm, viết nghiêng
Để viết nghiêng, đặt văn bản vào giữa 4 dấu phẩy trên (dấu nháy) như sau:
Ví dụ mã sau:
Cho ra
Để viết đậm, đặt văn bản vào giữa 6 dấu phẩy trên (dấu nháy) như sau:
Ví dụ mã sau:
Cho ra
Để viết vừa đậm vừa nghiêng, dùng 10 dấu phẩy trên. Xem thêm Wikipedia:Cẩm nang về văn phong để biết các tình huống sử dụng chữ nghiêng và chữ đậm. Xuống hàngKhi viết mã wiki, nếu bạn xuống 1 hàng, kết quả hiển thị sẽ vẫn cùng dòng. Muốn hiển thị xuống hàng, ví dụ viết đoạn văn mới, xin xuống hàng 2 lần khi viết mã wiki. Ví dụ: Đoạn 1 Đoạn 2 sẽ cho: Đoạn 1 Đoạn 2 Mục
Một bài viết dài nên được chia làm nhiều mục. Việc chia thành các mục giúp làm bài viết có cấu trúc hợp lý, độc giả dễ theo dõi, đồng thời việc sửa đổi thuận tiện do chỉ cần ấn vào nút [sửa] của mục để sửa mục này thay cho sửa cả bài. Thông thường, chúng ta thêm một mục trong bài bằng cách viết hai dấu bằng vào đầu và cuối đoạn cần làm đề mục
ở trên đầu của mục; trong đó Nếu muốn thêm mục con, viết thêm dấu "=" vào hai bên tên mục con. Ví dụ:
tương tự
Mời bạn viết thử đoạn mã sau trong Wikipedia:Chỗ thử để thí nghiệm. Thử các mục ==Mục 1== Nội dung ===Mục 1.1=== Mục con thứ nhất của mục 1 ===Mục 1.2=== Mục con thứ hai của mục 1 Xem Wikipedia:Cẩm nang về văn phong để biết thêm cách dùng đề mục trong cấu trúc của bài. Nâng caoCũng có thể tạo mục bằng cách dùng kết hợp mã Liên kết ngoài
Muốn tạo trong bài viết một liên kết đến trang mạng bên ngoài, dùng mã:
Ví dụ:
sẽ cho: Nâng caoDạng chú thíchCó thể không cần mô tả về trang và để phần mềm tự động hiện ra liên kết ở dạng chú thích ([1]) bằng mã:
Ví dụ:
sẽ cho:
Địa chỉ thuầnViết thẳng địa chỉ trang ngoài mà không dùng mã gì sẽ cho liên kết đến trang ngoài và hiển thị địa chỉ này. Ví dụ:
sẽ cho: Xếp thể loạiKhi bạn viết bài mới, hãy dành thời gian xếp bài này vào các thể loại thích hợp giúp người đọc dễ tra cứu và quảng bá bài viết của bạn. Xem hướng dẫn chi tiết tại Trợ giúp:Thể loại. Cách gài hình ảnh và âm thanhViết công thức toán họcViết khuôn nhạcThẻ mở rộng <score>\relative c' { f d f a d f e d cis a cis e aes g f e }</score> cho ra: Vô hiệu mã wiki
Tất cả các mã wiki giới thiệu trong trang hướng dẫn này sẽ bị vô hiệu nếu dùng kết hợp Ví dụ:
sẽ cho:
Mã wiki nâng cao cho bài viếtCác mã wiki trong mục này giúp người viết thực hiện được thêm các trình bày nâng cao cho bài viết. Chúc mừng bạn đã đọc đến các hướng dẫn này. Danh sách liệt kêĐể tạo các danh sách liệt kê, xin chú ý dùng hai mã cơ bản sau: Liệt kê hoa thịDạng liệt kê này dùng ký tự "*" viết ở đầu dòng. Ví dụ: *ý 1 *ý 2 sẽ cho:
Nâng caoCó thể tạo ra liệt kê con trong liệt kê lớn bằng cách viết 2 hay nhiều dấu "*" tùy cấp độ. Ví dụ: *ý 1 **ý 1.1 **ý 1.2 *ý 2 **ý 2.1 ***ý 2.1.1 sẽ cho:
Liệt kê sốDạng liệt kê này dùng ký tự "#" viết ở đầu dòng và cho ra số thứ tự. Ví dụ: #ý 1 #ý 2 sẽ cho:
Nâng caoCó thể tạo ra liệt kê con trong liệt kê lớn bằng cách viết 2 hay nhiều dấu "#" tùy cấp độ. Ví dụ: #ý 1 ##ý 1.1 ##ý 1.2 #ý 2 ##ý 2.1 ##ý 2.2 sẽ cho:
Gióng hàngNếu bạn muốn bắt đầu đoạn văn với các nội dung bị lùi vào bên phải, đừng viết khoảng trống vào đầu. Nếu viết khoảng trống vào đầu, đoạn văn sẽ bị hiển thị ra như đoạn mã. Thay vào đó, chúng ta dùng dấu hai chấm, ":", ở đầu. Ví dụ:
sẽ cho:
Muốn lùi vào nhiều hàng, thêm nhiều dấu hai chấm. Ví dụ:
sẽ cho:
Nâng caoGióng hàng có thể kết hợp với liệt kê danh sách. Ví dụ: #ý 1 #:chú thích thêm #ý 2 sẽ cho:
Liên kết với ngôn ngữ hay dự án khácCách tạo bảngChú thích nguồn gốcThêm về trang trí phông chữChữ nằm giữaDùng kết hợp Ví dụ:
sẽ cho: Gạch dưới, gạch xóaDùng kết hợp
sẽ cho:
Tuy nhiên, bạn không nên sử dụng các thẻ center (<center>), underlined (<u>), strikeout (<s>, <strike> hay <strikeout>) vì chúng đã được W3C liệt vào danh sách những tags không nên sử dụng.[1] Chữ nhỏ/lớnDùng kết hợp Ví dụ:
sẽ cho:
Kiểu mã nguồnKhoảng trống đầu đoạnNếu đọc phần mã wiki cơ bản cho bài viết ở trên, chúng ta đã biết rằng việc viết khoảng trống ở đầu đoạn văn sẽ khiến nó hiển thị giống mã nguồn. Ví dụ: Khi bỏ một khoảng trống trước đoạn văn, thì đoạn văn sẽ được thể hiện theo cách đánh chữ. Lúc này, văn bản sẽ cố định định dạng và sẽ không tự động chỉnh lí hàng. sẽ cho: Khi bỏ một khoảng trống trước đoạn văn, thì đoạn văn sẽ được thể hiện theo cách đánh chữ. Lúc này, văn bản sẽ cố định định dạng và sẽ không tự động chỉnh lí hàng. Tạo trên 1 dòngCó thể dùng kết hợp Ví dụ:
sẽ cho:
Tạo trên nhiều dòngCó thể dùng kết hợp Ví dụ: <pre> Đoạn văn này gồm Dòng 1. Dòng 2. Dòng 3. <pre> sẽ cho: Đoạn văn này gồm Dòng 1. Dòng 2. Dòng 3. Che không hiển thịCó thể viết trong mã nguồn của bài viết các chú thích mà không cho hiển thị ra sau khi lưu. Dùng kết hợp Ví dụ:
sẽ khiến toàn bộ dòng trên không hiện ra trong bài viết (xem mã nguồn để thấy): Mặc dù các chữ không hiện ra trong bài viết, những người soạn thảo bài sẽ đọc được trên mã nguồn của bài khi sửa bài. Hàng ngang
Viết 4 hoặc nhiều hơn các dấu trừ, "-", ở đầu đoạn văn sẽ tạo ra một gạch ngang. Cụ thể, Cú pháp này rất ít khi dùng trong bài viết. Đoạn chữ đậmViết dấu chấm phẩy ở đầu đoạn văn làm cả đoạn văn hiển thị bằng chữ đậm. Ví dụ:
sẽ cho:
Cách viết này cũng rất ít dùng Mã wiki cho chú thích tham khảoLiệt kê các chú thích nguồn gốc vào cuối bài viết, dưới đề mục Nhúng bản mẫuSửa mục lụcCác mục lục tự động hiện ra ở đầu trang, phía bên trái, khi trong bài viết có nhiều hơn 3 mục. Nếu muốn mục lục nằm ở bên phải và ở đoạn tùy ý của bạn, dùng {{Mục lục bên phải}}. Nếu không muốn mục lục hiện ra, viết mã Nếu muốn mục lục luôn hiện ra ngay cả khi có ít hơn 3 mục, viết mã Dùng biến hệ thốngBiến hệ thống là những mã trông giống như bản mẫu và cho hiển thị ra những số hay chữ. Dưới đây là một số biến hệ thống hay được dùng.
Nâng caoKhi muốn biểu thị liên kết bên trong trang, ta sử dụng mã lệnh {{localurl:}} hoặc {{localurle:}} và ra lệnh bằng cách như sau; {{localurl:Trang Chính|action=edit}}. Bằng cách này, ta sẽ được một kết quả sau; /w/index.php?title=Trang_Ch%C3%ADnh&action=edit Ngoài ra, ta có thể sử dụng lệnh {{MÁYCHỦ}} để kết hợp biểu thị những liên kết phức tạp. Ví dụ, {{MÁYCHỦ}}{{localurl:Wikipedia:Giới thiệu|oldid=69360}} (Biểu thị phần new user log)
Các biến cho biết thông tin về trang viết nếu được dùng sử dụng trong bản mẫu thì sẽ cho biết thông tin về trang mà bản mẫu được nhúng vào thay cho thông tin về bản thân bản mẫu. Ví dụ, nếu {{TÊNTRANG}} được sử dụng trong bản mẫu thì tên của trang mà bản mẫu được nhúng vào sẽ được biểu thị thay vì tên của bản mẫu. Mã wiki cho trang thảo luậnMã wiki cho trang đổi hướngMã wiki cho phần xem thêmMẹo hữu íchThỉnh thoảng kiểm tra lại lịch sử của trang bạn soạn để biết trang này đã được sửa chữa, bổ sung bởi các thành viên có kinh nghiệm hơn như thế nào. Bạn sẽ học thêm được một số kỹ năng như:
Sửa đổi nhỏNếu đăng nhập, bạn sẽ có quyền chọn lựa đánh dấu vào ô Đây là một sửa đổi không quan trọng dưới thanh soạn thảo. Thao tác này tùy thuộc vào mỗi cá nhân và thường được sử dụng khi những sửa đổi về lỗi viết chính tả, văn phong hay những sắp xếp lại và không liên quan đến nội dung bài viết. Việc đánh dấu này giúp theo dõi Thay đổi gần đây đôi khi dễ hơn khi giấu những thay đổi nhỏ đi. Tuy nhiên rất nên tránh lạm dụng đánh dấu này khi sửa đổi của bạn liên quan đến nội dung bài viết. Nếu đã vô tình đánh dấu này, bạn có thể thực hiện một sửa đổi khác và chú thích Sửa đổi trước là sửa đổi quan trọng trong mục Tóm lược. Xem thêm
Tham khảo |
Portal di Ensiklopedia Dunia