Trần Thúy
Trần Thúy (giản thể: 陈翠; phồn thể: 陳翠; bính âm: Chen Cui; ? - ?) là quan viên nước Yên thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Cuộc đờiTrần Thúy không rõ thân thế, chỉ được nhắc đến trong Chiến Quốc sách. Cuối thời Chiến Quốc, Yên Huệ vương trúng kế ly gián của Điền Đan, khiến Nhạc Nghị bỏ đi. Năm 278 TCN, Điền Đan dùng hỏa ngưu trận đại phá quân Yên, khôi phục nước Tề.[1] Năm 265, Điền Đan sang nước Triệu làm tướng, dẫn quân đánh Yên, chiếm đất Trung Dương. Năm 259 TCN, Yên Vũ Thành vương lợi dụng việc Triệu thua ở Trường Bình, cho người dụ dỗ các tướng Triệu là Phó Báo, Vương Dung, Tô Xạ sang Yên.[1] Để tránh cho hai mặt lâm địch, Trần Thúy đề nghị vua Yên liên hiệp với Tề, cho em trai của vua sang Tề làm con tin.[2]. Thái hậu biết chuyện, giận mắng Yên vương:
Trần Thúy bèn vào cung muốn yết kiến thái hậu. Yên vương khuyên bảo:
Trần Thúy nhất quyết diện kiến, hỏi thái hậu:
Thái hậu trả lời:
Trần Thúy bèn nói:
Thái hậu hỏi tại sao. Thúy đáp:
Thái hậu cảm thán:
Thái hậu sau đó cho người sửa soạn xe ngựa, làm quần áo, chuẩn bị đồ đạc cho công tử xuất phát. Trong văn hóaTiểu thuyết Đông Chu liệt quốc chí không nhắc đến Trần Thúy. Vì truyện Trần Thúy thuyết phục Yên thái hậu có bối cảnh, nội dung giống với truyện Xúc Long thuyết phục Triệu thái hậu cũng trong Chiến Quốc sách,[3]. nên người đời sau ít tin tưởng những ghi chép trong sự kiện này. Dựa theo bối cảnh lịch sử, sự kiện này nếu diễn ra, sẽ nằm trong khoảng thời gian cai trị của Yên Vũ Thành vương (270 TCN - 258 TCN) hoặc Yên Hiếu vương (257 TCN - 255 TCN). Tham khảoChú thích
|
Portal di Ensiklopedia Dunia