Tiếng Ba Tư trung đại

Tiếng Ba Tư trung đại
tiếng Pahlavi
𐭯𐭠𐭫𐭮𐭩𐭪
Pārsīk
Pārsīg
Khu vựcĐế quốc Sasan (224–651)
Dân tộcngười Ba Tư
Phân loạiẤn-Âu
Ngôn ngữ tiền thân
Tiếng Ba Tư cổ
  • Tiếng Ba Tư trung đại
    tiếng Pahlavi
Hệ chữ viếtchữ Pahlavi, Chữ Mani, chữ Avesta
Mã ngôn ngữ
ISO 639-2pal
ISO 639-3cả hai:
pal – Zoroastrian Middle Persian ("Pahlavi")
xmn – Manichaean Middle Persian (Manichaean script)
Glottologpahl1241  Pahlavi[1]

Tiếng Ba Tư trung đại hay tiếng Pahlavi, còn được gọi là tiếng Pārsīk hay Pārsīg (𐭯𐭠𐭫𐭮𐭩𐭪),[2][3] là một ngôn ngữ Tây Iran trở thành ngôn ngữ chính thức của Đế quốc Sasan. Sau khi đế quốc sụp đổ, tiếng Trung đại hoạt động như một ngôn ngữ của sự uy nghiêm của một nền văn minh cổ đại, cho đến khi quân Hồi tràn vào khiến tiếng Ả Rập trở thành ngôn ngữ chính thức khi trở thành một phần của Khalifah. Ngôn ngữ này có gốc từ tiếng Ba Tư cổ, ngôn ngữ của Đế quốc Xsaca và là tổ tiên của các ngôn ngữ Ba Tư hiện đại, ngôn ngữ chính thức của Iran, AfghanistanTajikistan.

Samples

Below is transcription and translation of the first page of the facsimile known as Book of Arda Viraf, originally written in a Pahlavi script.

[4]

pad nām ī yazdān ēdōn gōwēnd kū ēw-bār ahlaw zardušt dēn ī padīrift andar gēhān rawāg be kard. tā bawandagīh [ī] sēsad sāl dēn andar abēzagīh ud mardōm andar abē-gumānīh būd hēnd. ud pas gizistag gannāg mēnōg [ī] druwand gumān kardan ī mardōmān pad ēn dēn rāy ān gizistag *alek/sandar ī *hrōmāyīg ī muzrāyīg-mānišn wiyāb/ānēnīd *ud pad garān sezd ud *nibard ud *wišēg ō ērān-šahr *frēstīd. u-š ōy ērān dahibed ōzad ud dar ud xwadāyīh wišuft ud awērān kard. ud ēn dēn čiyōn hamāg abestāg ud zand [ī] abar gāw pōstīhā ī wirāstag pad āb ī zarr nibištag andar staxr [ī] pābagān pad diz [ī] *nibišt nihād ēstād. ōy petyārag ī wad-baxt ī ahlomōγ ī druwand ī anāg-kardār *aleksandar [ī] hrōmāyīg [ī] mu/zrāyīg-mānišn abar āwurd ud be sōxt.
In the name of God Thus they have said that once the righteous Zoroaster accepted a religion, he established it in the world. After/Within the period of 300 years (the) religion remained in holiness and the people were in peace and without any doubt. But then, the sinful, corrupt and deceitful spirit, in order to cause people doubt this religion, illusioned/led astray that Alexander the Roman, resident of Egypt, and sent him to Iran with much anger and violence. He murdered the ruler of Iran and ruined court, and the religion, as all the Avesta and Zand (which were) written on the ox-hide and decorated with water-of-gold (gold leaves) and had been placed/kept in Stakhr of Papak in the 'citadel of the writings.' That wretched, ill-fated, heretic, evil/sinful Alexander, The Roman, who was dwelling in Egypt, and he burned them up.

Poetry

A sample Middle Persian poem from manuscript of Jamasp Asana:

Original in Middle Persian:
Dārom andarz-ē az dānāgān
 
Az guft-ī pēšēnīgān
 
Ō šmāh bē wizārom
 
Pad rāstīh andar gēhān
 
Agar ēn az man padīrēd
 
Bavēd sūd-ī dō gēhān
 
Near literal translation into Modern Persian:
Dāram andarz-i az dānāyān
دارم اندرزی از دانایان
Az gofte-ye pišiniyān
از گفتهٔ پیشینیان
Be šomā be-gozāram
به شما بگزارم
Be rāstī andar jahān
به راستی اندر جهان
agar īn az man pazīrid
اگر این از من پذیرد
Bovad sūd-e dō jahān
بوَد سود دو جهان
Translation into English:
I have a counsel from the wise,
 
from the advises of the ancients,
 
I will pass it upon you
 
By truth in the world
 
If you accept this counsel
 
It will be your benefits for this life and the next
 

Other sample texts

Šābuhr šāhān šāh ī hormizdān hamāg kišwarīgān pad paykārišn yazdān āhang kard ud hamāg gōwišn ō uskār ud wizōyišn āwurd pas az bōxtan ī ādūrbād pad gōwišn ī passāxt abāg hamāg ōyšān jud-sardagān ud nask-ōšmurdān-iz ī jud-ristagān ēn-iz guft kū nūn ka-mān dēn pad stī dēn dīd kas-iz ag-dēnīh bē nē hilēm wēš abar tuxšāg tuxšēm ud ham gōnag kard.
Shapur, the king of kings, son of Hormizd, induced all countrymen to orient themselves to god by disputation, and put forth all oral traditions for consideration and examination. After the triumph of Ādurbād, through his declaration put to trial by ordeal (in disputation) with all those sectaries and heretics who recognized (studied) the Nasks, he made the following statement: ‘Now that we have gained an insight into the Religion in the worldly existence, we shall not tolerate anyone of false religion, and we shall be more zealous.
Andar xwadāyīh šābuhr ī ohrmazdān tāzīgān mad hēnd ušān xōrīg ī rudbār grift was sāl pad xwār tāzišn dāšt t šābuhr ō xwadāyīh mad oyšān tāzīgān spōxt ud šahr aziš stād ud was šāh tāzīgān ābaxšēnēd ud was maragīh.
During the rulership of Shapur, the son of Hormizd, the Arabs came; they took Xorig Rūdbār; for many years with contempt (they) rushed until Shapur came to rulership; he destroyed the Arabs and took the land and destroyed many Arab rulers and pulled out many number of shoulders.

Ngữ pháp

Phụ tố

Có nhiều phụ tố được dùng nhiều từ thời kì trung đại nhưng không còn sử dụng trong tiếng Ba Tư hiện đại:[5][6][7]

Ba Tư trung đại Sử dụng Tiếng Anh các ngôn ngữ Ấn-Âu khác Ví dụ
A- Tiền tố phủ định un-, non-, not- tiếng Hy Lạp a- (ví dụ: atom)

a-spās - 'vô ơn, bạc nghĩa'; a-bim - 'không sợ, can đảm'; a-čār - 'không thể tránh'; a-dād - 'không đúng, không chính xác'

An- Tiền tố phủ định trước nguyên âm un-, non- tiếng Đức ant- an-ērān 'người không phải Ba Tư', an-ast 'không tồn tại'
-ik (hoặc -ig) Có liên quan, có bản chất của, cấu thành, gây ra, tương tự -ic trong 'mechanic' Latin -icus, Hy Lạp –ikos, Slav -isku Pārsīk 'Ba Tư', Āsōrik 'Assur', Pahlavik 'An Tức', Hrōmāyīk/Hrōmīk 'La Mã', Tāzīk 'Ả Rập'

Hậu tố về địa điểm

Ba Tư trung đại nghĩa từ đồng nghĩa ở ngôn ngữ khác Ví dụ
-gerd thành phố Mithradatgerd - "Thành phố của Mitra", Susangerd - (Thành phố Hoa loa kèn), Darabgerd - "thành phố của Dārayavas", Bahramjerd, Dastgerd, Virugerd, Borugerd
-vīl (hay -bil) vùng đất Ardabil "Thánh địa", KabulZabol
-āpāt (hay -ābād) đông dân, trù phú, thịnh vượng So sánh với tiếng Phạn आवास (ā-vāsa) - nơi ở Tiếng Ấn-Âu nguyên thủy peh₂- (để bảo vệ, giữ, cầm chân) Ashkābād > Ashgabat "thủ phủ của Ashk"
-stān khu vực Tiếng Anh stead - 'thị trấn', Tiếng Nga stan - 'khu định cư', tiếng Litva stovėti, tiếng Hy Lạp cổ hístēmi, Latin stāre (vùng đứng vững) Qazaqstan - "vùng đất của người Qazaq, Uzbekistan - "vùng đất của người Uzbek"

So sánh tiếng Trung Ba Tư và tiếng Tân Ba Tư

Có một số khác biệt về ngữ âm giữa tiếng Ba Tư Trung và Ba Tư Mới. Các nguyên âm dài của tiếng Ba Tư Trung không tồn tại trong nhiều phương ngữ ngày nay. Ngoài ra, các cụm phụ âm đầu rất phổ biến trong tiếng Ba Tư Trung (ví dụ: سپاس spās "cảm ơn"). Tuy nhiên, tiếng Ba Tư Mới không cho phép các cụm phụ âm đầu, trong khi các cụm phụ âm cuối là phổ biến (ví dụ: اسب asb "ngựa").

Trung đại dịch nghĩa Hiện đại các ngôn ngữ Ấn-Âu khác
Drōd
𐭣𐭫𐭥𐭣
Chào
(chúc)
Durōd (درود)
Pad-drōd
𐭯𐭥𐭭 𐭣𐭫𐭥𐭣
Tạm biệt Ba durōd (به درود), hay bedrūd (بدرود)
Spās
𐭮𐭯𐭠𐭮
Cảm ơn Sipās (سپاس) tiếng Kurd Spās,
tiếng Nga Спасибо (Spasibo)
PIE *speḱ-
Pad
𐭯𐭥𐭭
trạng từ phủ định Ba (به)
Az
𐭬𐭭
Từ (đến từ) Az (از)
Šagr 𐭱𐭢𐭫
Šēr1
Sư tử Šēr (شیر) Lấy từ tiếng Ba Tư cổ *šagra-.
Tiếng Tajik шер šer
tiếng Kurd (شێر) šēr
Šīr1 𐭱𐭩𐭫 Sữa Šīr (شیر) Từ Tiếng Ba Tư cổ **xšīra-. Tiếng Tajik шир šir
tiếng Kurd (šīr, شیر)
từ PIE *swēyd-
Asēm
𐭠𐭮𐭩𐭬
Sắt Āhan (آهن) tiếng Kurd Āsin (آسِن);
Eisen (tiếng Đức)
Iron (tiếng Anh)
Arjat Bạc sīm (سیم) Latin argentum (Ag) (Tiếng Pháp argent),
tiếng Armenia arsat,
Tiếng Ireland cổ airget,
PIE h₂erǵn̥t-, an n-stem
Arž tiền giá Arj (ارج) 'quý giá' Giống như Arg (Арг) 'giá' (giá trị) trong tiếng Ossetia
Ēvārak Buổi tối Không còn sử dụng trong thời hiện đại tiếng Anh Evening, ēvār (ایوار) trong tiếng Kurd và tiếng Lur còn lưu giữ lại
Hāmīn
𐭧𐭠𐭬𐭩𐭭
Mùa hè Hāmīn còn lưu giữ lại trong tiếng Baloch

Và Tiếng Bắc Kurd còn giữ lại Hāvīn.

Stārag
𐭮𐭲𐭠𐭫𐭪
Star
𐭮𐭲𐭫
ngôi sao Sitāra (ستاره) tiếng Kurd Bắc Stār, Stērk,
Latin stella,
tiếng Anh cổ steorra
tiếng Anh star, tiếng Goth stairno,
tiếng Bắc Âu cổ stjarna
Fradom Đầu tiên
Thứ nhất
tiếng Anh First, primary,
Latin primus,
Hy Lạp πρίν,
Phạn prathama
Fradāk ngày mai, ban mai Fardā (فردا) Fra- 'trước', Hy Lạp pro-, Litva pra,...
Murd
𐭬𐭥𐭫𐭣
Chết Murd (مرد) tiếng Latin morta,
tiếng Anh murd-er - (sát nhân)
tiếng Nga cổ mirtvu,
tiếng Litva mirtis
Rōz
𐭩𐭥𐭬
ngày Rōz (روز) Gốc rōšn 'sáng'.
Tiếng Kurd rōž (رۆژ), có giữ lại phát âm rōč (رُوچ) trong tiếng Baloch,
tiếng Ác Men lois 'ánh sáng',
Latin lux 'ánh sáng'
Sāl
𐭱𐭭𐭲
Năm Sāl (سال) tiếng Ác Men sārd 'sun',
tiếng Đức Sonne,
tiếng Nga солнце
Mātar
𐭬𐭠𐭲𐭥
Mẹ Mādar (مادر) tiếng Anh mother,
Latin māter,
tiếng Slav giáo hội cổ mater,
tiếng Litva motina
Pidar
𐭯𐭣𐭫
Bố, Phụ Pidar (پدر) Latin pater (tiếng Ý padre),
Tiếng Đức cổ fater
Brād(ar)
𐭡𐭥𐭠𐭣𐭥
anh/em trai Barādar (برادر) tiếng Slav giáo hội cổ brat(r)u,
Litva brolis,
Latin frāter,
Ai len cổ brathair,
tiếng Đức cổ bruoder
Xwāh(ar)
𐭧𐭥𐭠𐭧
Chị Xwāhar (خواهر) Armenian khoyr
Duxtar
𐭣𐭥𐭧𐭲𐭫
Con gái Duxtar (دختر) tiếng Anh Daughter
Tiếng Goth dauhtar,
tiếng Đức cổ tohter,
tiếng Phổ duckti,
tiếng Ác Men dowstr,
tiếng Litva dukte
Ōhāy
𐭠𐭧𐭠𐭩
ārē (آری) tiếng Hindi हाँ haan

𐭫𐭠
không Na (نه) tiếng Anh no,
tiếng Pháp non,
tiếng Đức nein,
tiếng Nga нет,
tiếng Hindi नहीं nehin

1 Vì có rất nhiều nguyên âm từng tồn tại ở thời trung đại đã không còn, rất nhiều từ đồng âm đã được sử dụng ở hiện tại. Ví dụ như, širšer, có nghĩa là "sữa" and "sư", tương ứng bây giờ cả hai đều phát âm là šir. Trong trường hợp này, các từ được phát âm từ thời cổ đại đã được giữ lại ở tiếng Kurdtiếng Tajik.[8]

Tiếng Ba Tư trung đại với từ đồng nghĩa ngôn ngữ khác

Có một số từ vay tiếng Ba Tư trong tiếng Anh, nhiều trong số đó có thể được bắt nguồn từ tiếng Ba Tư Trung. Từ điển của Tiếng Ả Rập cổ cũng chứa nhiều từ mượn từ tiếng Ba Tư Trung. Trong những cách mượn như vậy, các phụ âm tiếng Iran nghe có vẻ xa lạ với tiếng Ả Rập, g , č , p ž , đã được thay thế bằng q / k , j , š , f / b s / z . Các kết xuất tiếng Ả Rập chính xác của các hậu tố -ik / -ig -ak / -ag thường được sử dụng để suy ra các khoảng thời gian vay mượn khác nhau..[2] The following is a parallel word list of cognates:[9][10][11]

Ba Tư trung đại nghĩa Các ngôn ngữ tương đồng khác Từ mượn tiếng Ả Rập nghĩa
Srat[9] đường Tiếng Latin strata,
tiếng Wales srat 'bằng phẳng'
có nguồn gốc Ấn-Âu stere- ('to spread, extend, stretch out')
(tiếng Avesta star-,
Latin sternere,
tiếng Slav giáo hội cổ stira)
Sirāt (صراط) Path
Burg[9] Tháp Germanic burg 'thành' Burj (برج) Tower
Tāk[12]:89 Arch, vault, window Borrowed into Anatolian Turkish and Standard Azerbaijani in taqča 'a little window, a niche' Tāq (طاق) Arch
Nav-xudā[2]:93 Master of a ship, captain From PIE root *nau-;
cognates with Latin navigia
Nāxu𝛿ā (نوخذة) Captain
Nargis[2]:89 Narcissus Narjis (نرجس) Narcissus
Gōš[2]:87 Hearer, listener, ear Of the same root is Aramaic gūšak 'prognosticator, informer'
(From Middle Persian gōšak with -ak as a suffix of nomen agentis)
Jāsūs (جاسوس) Spy
A-sar;[11] A- (negation prefix) + sar (end, beginning) Infinite, endless A- prefix in Greek; Sanskrit siras, Hittite harsar 'head' Azal (أزل) Infinite
A-pad;[11] a- (prefix of negation) + pad (end) Infinity Abad (أبد) Infinity, forever
Dēn[9] Religion From Avestan daena Dīn (دين) Religion
Bōstān[10] ( 'aroma, scent' + -stan place-name element) Garden Bustān (بستان) Garden
Čirāg[2]:90[9][10] Lamp Sirāj (سراج) Lamp
Tāg[10] Crown, tiara Tāj (تاج) Crown
Pargār[10] Compass Firjār (فرجار) Compass (drawing tool)
Ravāg[11] Current Rawāj (رواج) Popularity
Ravāk[11] (older form of ravāg; from the root rav (v. raftan) 'to go') Current Riwāq (رواق) Place of passage, corridor
Gund[10] Army, troop Jund (جند) Army
Šalwār[10] Trousers Sirwāl (سروال) Trousers
Rōstāk Village, district, province Ruzdāq (رزداق) Village
Zar-parān Saffron Zaʿfarān (زعفران) Saffron
Sādag[2]:91 Simple Sa𝛿ij (ساذج) Simple
Banafšag[2]:91 Violet Banafsaj (بنفسج) Violet
Pahrist[2]:99 List, register, index Fihris (فهرس) List, index
Tašt[12]:156 Basin, washtub Tašt (طشت) Basin, washtub
Dāyak[12]:142 Nurse, midwife Daya (داية) Midwife
Xandak[2]:101 Ditch, trench Xandaq (خندق) Ditch, trench

So sánh tiếng Ba Tư trung đại với hiện đại

trung đại hiện đại cổ đại tên quốc tế
Anāhid Nāhid Anāhitā Anahita
Artaxšēr Ardašir Artaxšaça Artaxerxes
Mihr Mehr Miça Mitra hay Maitreya
Rokhsāna Roksāne Roxana
Pāpak Bābak Pabag
Āleksandar, Sukandar Eskandar Alexander
Pērōz, Pērōč Pīruz Feroze
Mihrdāt Mehrdād Miθradāta Mithridates
Borān Borān Borān
Husraw, Xusraw Khosrow Chosroes
Zaratu(x)št Zartōšt Zoroaster
Ōhrmazd Hormizd A(h)uramazdā Ahura Mazda

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Pahlavi”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ a b c d e f g h i j Asatrian, Mushegh (2006). “Iranian Elements in Arabic: The State of Research”. Iran & the Caucasus. 10 (1): 87–106. doi:10.1163/157338406777979386.
  3. ^ MacKenzie, D. N. (1986). A Concise Pahlavi Dictionary. OUP. tr. 65.
  4. ^ R. Mehri's Parsik/Pahlavi Web page (archived copy) at the Internet Archive
  5. ^ Joneidi, F. (1966). Pahlavi Script and Language (Arsacid and Sassanid) نامه پهلوانی: آموزش خط و زبان پهلوی اشکانی و ساسانی (p. 54). Balkh (نشر بلخ).
  6. ^ David Neil MacKenzie (1971). A Concise Pahlavi Dictionary. London: Oxford University Press.
  7. ^ Joneidi, F. (1972). The Story of Iran. First Book: Beginning of Time to Dormancy of Mount Damavand (داستان ایران بر بنیاد گفتارهای ایرانی، دفتر نخست: از آغاز تا خاموشی دماوند).
  8. ^ Strazny, P. (2005). Encyclopedia of linguistics (p. 325). New York: Fitzroy Dearborn.
  9. ^ a b c d e Mackenzie, D. N. (2014). A Concise Pahlavi Dictionary. Routledge. ISBN 978-1-136-61396-8.
  10. ^ a b c d e f g “ARABIC LANGUAGE ii. Iranian loanwords in Arabic”. Encyclopædia Iranica. ngày 15 tháng 12 năm 1986. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2015.
  11. ^ a b c d e Joneidi, F. (1965). Dictionary of Pahlavi Ideograms (فرهنگ هزوارش هاي دبيره پهلوي) (p. 8). Balkh (نشر بلخ).
  12. ^ a b c Tietze, A.; Lazard, G. (1967). “Persian Loanwords in Anatolian Turkish”. Oriens. 20: 125–168. doi:10.1163/18778372-02001007.