Tarsiidae

Họ Tarsiidae[1][2]
Thời điểm hóa thạch: 45–0 triệu năm trước đây Giữa thế Eocen - Gần đây
Tarsier Philippine (Carlito syrichta)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Primates
Phân bộ (subordo)Haplorrhini
Phân thứ bộ (infraordo)Tarsiiformes
Họ (familia)Tarsiidae
(Gray, 1825)[3]
Các chi

Tarsier hay vượn mắt kính là những loài linh trưởng mũi khô thuộc họ Tarsiidae, họ còn sinh tồn duy nhất trong phân thứ bộ Tarsiiformes. Mặc dù nhóm này đã từng phổ biến hơn, tất cả các loài của nó còn sống ngày nay đều chỉ được tìm thấy ở các đảo ở Đông Nam Á, đặc biệt là ở Philippines, Malaysia, IndonesiaBrunei.[4]

Hình ảnh Tarsier bên trong Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Quốc gia Philippines.

Chúng được tìm thấy chủ yếu trong các môi trường sống trong rừng, đặc biệt là các khu rừng có dây leo, vì dây leo cho chúng sự hỗ trợ thẳng đứng khi leo cây.[5] Họ này được Gray miêu tả năm 1825.[3]

Phân loại

Hình ảnh

Chú thích

  1. ^ Groves, Colin (16 tháng 11 năm 2005). Wilson D. E. và Reeder D. M. (chủ biên) (biên tập). Mammal Species of the World . Nhà xuất bản Đại học Johns Hopkins. tr. 127–128. ISBN 0-801-88221-4.
  2. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên 2010_Groves_Shekelle
  3. ^ a b Wilson, D. E.; Reeder, D. M. biên tập (2005). “Tarsiidae”. Mammal Species of the World . Baltimore: Nhà in Đại học Johns Hopkins, 2 tập (2.142 trang). ISBN 978-0-8018-8221-0. OCLC 62265494.
  4. ^ The Editors of Encyclopædia Britannica. "Tarsier." Encyclopædia Britannica, Encyclopædia Britannica, Inc., 14 Apr. 2019, http://www.britannica.com/animal/tarsier.
  5. ^ Simeon, S.G.F.; Duya, M.R.M; Duya, M.V.; Galindon, J.M.M.; Pasion, B.O.; Ong, P.S. (2020). “Living in small spaces: Forest fragment characterization and its use by Philippine tarsiers (Tarsius syrichta Linnaeus, 1758) in Mindanao Island, Philippines”. Primates. 61 (3): 529–542. doi:10.1007/s10329-020-00798-2.

Tham khảo


 

Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia