Tôn giáo ở Mỹ Latinh

Đám đông rước tượng Chúa ở Argentina
Một nhà thờ Cơ Đốc ở mỏ bạc Potosí - Bolivia

Tôn giáo ở Mỹ Latinh (Religion in Latin America) được đặc trưng với ưu thế áp đảo của Giáo hội Công giáo trong suốt lịch sử[1] và số lượng tín hữu cũng như ảnh hưởng ngày càng tăng của một số lượng lớn các nhóm tôn giáo thuộc Tin Lành, cũng như sự hiện diện của nhóm dân Phi tôn giáo. Theo số liệu khảo sát từ Statista năm 2020 thì 57% dân số Mỹ Latinh theo đạo Công giáo và 19% theo đạo Tin lành[2]. Tín ngưỡng bản địa và các nghi lễ truyền thống vẫn được thực hành ở các quốc gia có tỷ lệ lớn người Mỹ bản địa (người da đỏ), chẳng hạn như Bolivia, Guatemala, MexicoPeru. Các truyền thống nghi lễ khác nhau của người Mỹ Latinh gốc Phi như Santería, Candomblé, Umbanda, MacumbaHaiti Vodou cũng được thực hành, chủ yếu ở Cuba, BrazilHaiti. Đất nước Argentina có cộng đồng người Do Thái theo Do Thái giáo lớn nhất (khoảng 180.000-300.000 tín hữu)[3][4][5] và cộng đồng Hồi giáo (khoảng 500.000-600.000 tín hữu)[6][7][8]. Ở Mỹ Latinh thì Brazil là quốc gia có nhiều học viên theo Thuyết thông linh của Allan Kardec. Những người theo Do Thái giáo, Mặc Môn giáo, Nhân chứng Giê-hô-va, Phật giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo ở Nam Mỹ, Tín ngưỡng Bahá'íThần đạo cũng có mặt ở Châu Mỹ Latinh[9].

Công giáo

Phần lớn người Mỹ Latinh là Kitô hữu (90%)[1], chủ yếu là Giáo hội Công giáo La Mã[10][11] Vương cung thánh đường Quốc gia Đức Mẹ AparecidaBrazil là lớn thứ hai trên thế giới, chỉ sau Nhà thờ Thánh PhêrôThành phố Vatican[12]. Số tín nhân là thành viên trong các giáo phái Tin lành đang gia tăng, đặc biệt là ở Brazil, Honduras, Guatemala, Nicaragua, El SalvadorPuerto Rico[13], Đặc biệt, Phong trào Ngũ tuần (Pentecostalism) đã có sự phát triển vượt bậc[14][15]. Phong trào này ngày càng thu hút tầng lớp trung lưu ở Mỹ Latinh[16]. Theo cuộc khảo sát chi tiết tại nhiều quốc gia của Trung tâm nghiên cứu Pew vào năm 2014, có đến 69% dân số Mỹ Latinh là người Công giáo và 19% là người theo đạo Tin lành, tỷ lệ này tăng lên 22% ở Brazil và hơn 40% ở phần lớn Trung Mỹ. Hơn một nửa trong số này là những người cải đạo[17][18]. Theo khảo sát của Pew năm 2014, tổng số 46 quốc gia và vùng lãnh thổ của Châu Mỹ Latinh và Caribe bao gồm về mặt tuyệt đối với dân số Cơ đốc giáo lớn thứ hai thế giới (với tỷ lệ 24%; bao gồm Hoa Kỳ, Anh, Hà Lan và lãnh thổ thuộc Pháp), sau 50 quốc gia và vùng lãnh thổ của Châu Âu (26%, bao gồm Nga, ngoại trừ Thổ Nhĩ Kỳ), nhưng ngay trước 51 quốc gia và vùng lãnh thổ của Châu Phi cận Sahara (24%, bao gồm Mauritania, ngoại trừ Sudan)[19]

Thông kê

Tôn giáo ở Mỹ Latinh (2010)[20]
Quốc gia Cơ Đốc giáo
(%)
Công giáo
(%)
Tin Lành
(%)
Khác
(%)
Không rõ
(%)
 Argentina 85,5 74,7 10,8 3,5 11,0
 Belize 74,0 40,5 33,5 10,4 15,6
 Bolivia 94,4 76,0 18,4 2,5 3,1
 Brazil 88,7 64,6 24,1 4,3 8,0
 Chile 82,1 66,2 15,9 2,5 15,4
 Colombia 92,7 77,7 15,0 2,3 5,0
 Costa Rica 89,9 70,7 19,2 4,0 6,1
 Cuba 50,1 45,8 4,3 7,2 42,7
 Ecuador 93,1 80,9 12,2 2,3 4,6
 El Salvador 81,8 51,7 30,1 2,2 16,0
 Guatemala 86,8 47,1 39,7 1,7 11,5
 Haiti 84,3 68,8 15,5 9,8 5,9
 Honduras 88,8 49,8 39,0 3,2 8,0
 Mexico 92,0 82,9 9,1 3,4 4,6
 Nicaragua 83,5 54,4 29,1 3,8 12,7
 Panama 92,7 76,0 16,7 3,3 4,0
 Paraguay 96,1 88,2 7,9 2,3 1,6
 Peru 93,6 80,6 13,0 3,0 3,4
 Puerto Rico 92,2 61,5 30,7 1,4 6,4
 Dominican Republic 90,2 68,9 21,3 4,0 5,8
 Uruguay 52,4 42,8 9,6 4,6 43,0
 Venezuela 91,4 75,8 15,6 3,3 5,3
Tôn giáo ở Mỹ Latinh (2014)[11]
Quốc gia Công giáo (%) Tin Lành (%) Không rõ (%) Khác (%)
Paraguay Paraguay 89 7 1 2
México Mexico 81 9 7 4
Colombia Colombia 79 13 6 2
Ecuador Ecuador 79 13 5 3
Bolivia Bolivia 77 16 4 3
Perú Peru 76 17 4 3
Venezuela Venezuela 73 17 7 4
Argentina Argentina 71 15 12 3
Panama Panama 70 19 7 4
Chile Chile 64 17 16 3
Costa Rica Costa Rica 62 25 9 4
Brasil Brazil 61 26 8 5
Cộng hòa Dominica Cộng hòa Dominica 57 23 18 2
Puerto Rico Puerto Rico 56 33 8 2
El Salvador El Salvador 50 36 12 3
Guatemala Guatemala 50 41 6 3
Nicaragua Nicaragua 50 40 7 4
Honduras Honduras 46 41 10 2
Uruguay Uruguay 42 15 37 6
Mỹ Latinh 69 19 8 4
Quốc gia Tổng dân số Cơ Đốc giáo % Số Cơ Đốc nhân Không rõ % Số dân không rõ Khác % Số dân ngoại đạo Source
 Argentina 44,830,000 85.4% 38,420,000 12.1% 5,320,000 2.5% 1,090,000 [21]
 Bolivia 11,830,000 94% 11,120,000 4.1% 480,000 1.9% 230,000 [22]
 Brazil 210,450,000 88.1% 185,430,000 8.4% 17,620,000 3.5% 7,400,000 [23]
 Chile 18,540,000 88.3% 16,380,000 9.7% 1,800,000 2% 360,000 [24]
 Colombia 52,160,000 92.3% 48,150,000 6.7% 3,510,000 1% 500,000 [25]
 Costa Rica 5,270,000 90.8% 4,780,000 8% 420,000 1.2% 70,000 [26]
 Cuba 11,230,000 58.9% 6,610,000 23.2% 2,600,000 17.9% 2,020,000 [27]
 Ecuador 16,480,000 94% 15,490,000 5.6% 920,000 0.4% 70,000 [28]
 El Salvador 6,670,000 88% 5,870,000 11.2% 740,000 0.8% 60,000 [29]
 Guatemala 18,210,000 95.3% 17,360,000 3.9% 720,000 0.8% 130,000 [30]
 Guyana 850,000 67.9% 580,000 2% 20,000 30.1% 250,000 [31]
 Haiti 11,550,000 87% 10,040,000 10.7% 1,230,000 2.3% 280,000 [32]
 Honduras 9,090,000 87.5% 7,950,000 10.5% 950,000 2% 190,000 [33]
 Mexico 126,010,000 94.1% 118,570,000 5.7% 7,240,000 0.2% 200,000 [34]
 Nicaragua 6,690,000 85.3% 5,710,000 13% 870,000 1.7% 110,000 [35]
 Panama 4,020,000 92.7% 3,720,000 5% 200,000 2.3% 100,000 [36]
 Paraguay 7,630,000 96.9% 7,390,000 1.1% 90,000 2% 150,000 [37]
 Peru 32,920,000 95.4% 31,420,000 3.1% 1,010,000 1.5% 490,000 [38]
 Dominican Republic 11,280,000 88% 9,930,000 10.9% 1,230,000 1.1% 120,000 [39]
 Suriname 580,000 52.3% 300,000 6.2% 40,000 41.5% 240,000 [40]
 Uruguay 3,490,000 57% 1,990,000 41.5% 1,450,000 1.5% 50,000 [41]
 Venezuela 33,010,000 89.5% 29,540,000 9.7% 3,220,000 0.8% 250,000 [42]
Mỹ Latin 653,390,000 89.7% 585,850,000 8% 52,430,000 2.3% 15,110,000 [43]

Chú thích

  1. ^ a b “Christians – Pew Research Center”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2023.
  2. ^ “Religion affiliations in Latin America 2020”. Statista. 9 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2023.
  3. ^ LeElef, Ner. “World Jewish Population”. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2008.
  4. ^ “The Jewish People Policy Planning Institute; Annual Assessment, 2007”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2023.
  5. ^ United Jewish Communities; Global Jewish Populations Lưu trữ 2008-05-31 tại Wayback Machine
  6. ^ Bureau of Western Hemisphere Affairs - Background Note: Argentina
  7. ^ International Religious Freedom Report 2008 - Argentina
  8. ^ Árabes y musulmanes en América Latina
  9. ^ LANIC religion page
  10. ^ “Las religiones en tiempos del Papa Francisco” (bằng tiếng Tây Ban Nha). Latinobarómetro. tháng 4 năm 2014. tr. 7. Bản gốc (pdf) lưu trữ ngày 10 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2015. Alt URL Lưu trữ 2014-10-06 tại Wayback Machine
  11. ^ a b “Religion in Latin America, Widespread Change in a Historically Catholic Region”. Pew Research Center. 13 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2015.
  12. ^ Facts of Basilica of Aparecida
  13. ^ Religion in Latin America Widespread Change in a Historically Catholic Region
  14. ^ Allan., Anderson (2004). An introduction to Pentecostalism : global charismatic Christianity. Cambridge, U.K.: Cambridge University Press. ISBN 0521825733. OCLC 53919445.
  15. ^ Pierre., Bastian, Jean (1997). La mutación religiosa de América Latina : para una sociología del cambio social en la modernidad periférica (ấn bản thứ 1). México: Fondo de Cultura Económica. ISBN 9681650212. OCLC 38448929.
  16. ^ Koehrsen, Jens (1 tháng 9 năm 2017). “When Sects Become Middle Class: Impression Management among Middle-Class Pentecostals in Argentina”. Sociology of Religion (bằng tiếng Anh). 78 (3): 318–339. doi:10.1093/socrel/srx030. ISSN 1069-4404.
  17. ^ Alec Ryrie, "The World's Local Religion" History Today (2017) online
  18. ^ "Religion in Latin America: Widespread Change in a Historically Catholic Region" Pew Research Center: Religion & Public Life Nov 13, 2014
  19. ^ “The Global Religious Landscape” (PDF). Pewforum.org. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 25 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 7 tháng 5 năm 2020.
  20. ^ The Latin American Socio-Religious Studies Program / Programa Latinoamericano de Estudios Sociorreligiosos (PROLADES) Lưu trữ 2018-01-12 tại Wayback Machine PROLADES Religion in America by country
  21. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  22. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  23. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  24. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  25. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  26. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  27. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  28. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  29. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  30. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  31. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  32. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  33. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  34. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  35. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  36. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  37. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  38. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  39. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  40. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  41. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  42. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.
  43. ^ “Religious Composition by Country, 2010-2050”. www.pewforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2020.

Tham khảo

Xem thêm

 

Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia