Secretin

SCT
Mã định danh
Danh phápSCT, entrez:6343, secretin
ID ngoàiOMIM: 182099 HomoloGene: 137358 GeneCards: SCT
Gen cùng nguồn
LoàiNgườiChuột
Entrez
Ensembl
UniProt
RefSeq (mRNA)

NM_021920

n/a

RefSeq (protein)

NP_068739

n/a

Vị trí gen (UCSC)n/an/a
PubMed[1]n/a
Wikidata
Xem/Sửa Người

Secretin là một hormone điều hòa cân bằng nước trong cơ thể và ảnh hưởng đến môi trường trong tá tràng bằng cách điều tiết các dịch tiết trong dạ dày, tuyến tụygan. Đây là một hormone peptide được tạo ra trong các tế bào S của tá tràng, nằm ở các tuyến ruột.[2] Ở người, peptide secretin được mã hóa bởi gen SCT.[3]

Secretin giúp điều chỉnh độ pH của tá tràng bằng (1) ức chế sự tiết dịch vị từ các tế bào đỉnh của dạ dày và (2) kích thích sản xuất bicarbonate từ các tế bào ống dẫn của tụy.[4][5] Chúng cũng kích thích sản xuất mật từ gan; dịch mật giúp nhũ hoá chất béo trong tá tràng để lipase tuyến tụy có thể tác động lên chúng. Cùng lúc đó, các hormone chính khác được đồng thời giải phóng bởi tá tràng, để tác dụng cùng với các hoạt động của secretin, chẳng hạn như cholecystokinin, đang kích thích túi mật co lại giúp tăng tiết dịch mật với cùng một lý do.

Prosecretin là tiền chất của secretin, có mặt trong quá trình tiêu hóa. Secretin được lưu trữ ở dạng không hoạt tính này, và được kích hoạt bằng axit dạ dày trong ruột non để trung hòa độ pH và đảm bảo không có thiệt hại nào được thực hiện đối với ruột non bằng axit nói trên.[6]

Năm 2007, secretin được phát hiện là đóng một vai trò trong quá trình điều hòa áp suất thẩm thấu bằng cách tác động lên vùng dưới đồi, tuyến yênthận.[7][8]

Chú thích

  1. ^ “Human PubMed Reference:”.
  2. ^ Häcki WH (1980). “Secretin”. Clinics in Gastroenterology. 9 (3): 609–32. PMID 7000396.
  3. ^ Kopin AS, Wheeler MB, Leiter AB (1990). “Secretin: structure of the precursor and tissue distribution of the mRNA”. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America. 87 (6): 2299–303. Bibcode:1990PNAS...87.2299K. doi:10.1073/pnas.87.6.2299. JSTOR 2354038. PMC 53674. PMID 2315322.
  4. ^ Whitmore TE, Holloway JL, Lofton-Day CE, Maurer MF, Chen L, Quinton TJ, Vincent JB, Scherer SW, Lok S (2000). “Human secretin (SCT): gene structure, chromosome location, and distribution of mRNA”. Cytogenetics and Cell Genetics. 90 (1–2): 47–52. doi:10.1159/000015658. PMID 11060443.
  5. ^ 1947-, Costanzo, Linda S. (2006). Physiology (ấn bản thứ 3). Philadelphia, PA: Saunders Elsevier. ISBN 9781416023203. OCLC 62326921.Quản lý CS1: tên số: danh sách tác giả (liên kết)
  6. ^ Gafvelin G, Jörnvall H, Mutt V (tháng 9 năm 1990). “Processing of prosecretin: isolation of a secretin precursor from porcine intestine” (PDF). Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America. 87 (17): 6781–5. Bibcode:1990PNAS...87.6781G. doi:10.1073/pnas.87.17.6781. PMC 54621. PMID 2395872.
  7. ^ Chu JY, Chung SC, Lam AK, Tam S, Chung SK, Chow BK (2007). “Phenotypes developed in secretin receptor-null mice indicated a role for secretin in regulating renal water reabsorption”. Molecular and Cellular Biology. 27 (7): 2499–511. doi:10.1128/MCB.01088-06. PMC 1899889. PMID 17283064.
  8. ^ Chu JY, Lee LT, Lai CH, Vaudry H, Chan YS, Yung WH, Chow BK (2009). “Secretin as a neurohypophysial factor regulating body water homeostasis”. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America. 106 (37): 15961–6. Bibcode:2009PNAS..10615961C. doi:10.1073/pnas.0903695106. JSTOR 40484830. PMC 2747226. PMID 19805236.

 

Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia