Rojava

Khu hành chính tự trị Bắc và Đông Syria
Tên bằng ngôn ngữ chính thức
Quốc kỳ Huy hiệu
Bản đồ
Vị trí của Rojava, hay Kurdistan thuộc Syria
Vị trí của Rojava, hay Kurdistan thuộc Syria
Dưới quyền kiểm soát của AANES
Hành chính
Chính phủLiên bang Dân chủ
Dân chủ trực tiếp
Đồng tổng thốngÎlham Ehmed[1]
Mansur Selum[2]
Đồng chủ tịchAmina Omar
Riad Darar[3]
Thủ đôAyn Issa[4][5]
Thành phố lớn nhấtAr-Raqqah
Địa lý
Múi giờEET (UTC+2)
Lịch sử
Tháng 7, 2013Đề xuất quyền tự trị
Tháng 11, 2013Công bố quyền tự trị
Tháng 11, 2013Chính phủ địa phương được thiết lập
Tháng 1, 2014Hiến pháp tạm thời được chấp chận
17 tháng 3 năm 2016Thể chế liên bang
Ngôn ngữ chính thứcTiếng Kurd
Tiếng Ả Rập
Tiếng Syriac
Đơn vị tiền tệBảng Syria (SYP)

Rojava (tiếng Kurd: [roʒɑˈvɑ] "miền Tây") là một vùng tự trị trên thực tế bao gồm ba tổng tự quản nằm ở miền bắc Syria,[6] gọi là tổng Afrin, tổng Jaziratổng Kobanî, cũng như vùng Shahba.[7] Khu vực này giành được quyền tự trị nhờ vào cuộc xung đột Rojava và cuộc nội chiến Syria đang tiếp diễn, thiết lập và mở rộng một thể chế nhà nước thế tục[8][9] dựa trên cơ sở xã hội chủ nghĩa dân chủ, bình đẳng giới, và phát triển bền vững của Liên bang Dân chủ.[10][6][11][12]

Còn được biết đến dưới tên Kurdistan thuộc Syria[13] hay Tây Kurdistan (Rojavayê Kurdistanê),[14] Rojava được những người theo chủ nghĩa dân tộc Kurd xem là một trong bốn phần của Đại Kurdistan, cùng với Đông Nam Thổ Nhĩ Kỳ (Bắc Kurdistan), Bắc Iraq (Nam Kurdistan), và Tây Bắc Iran (Đông Kurdistan).[15] Tuy nhiên, Rojava là một khu vực đa dân tộc và là nơi cư ngụ của cả người Kurd, người Ả Rập, người Assyriangười Turkmen, với một số cộng đồng người Armenia, người Circassiangười Chechnya xen lẫn.[16][17] Sự đa dạng này được thể hiện qua hiến pháp, xã hội và chính trị nơi đây.[18]

Theo Hiến pháp được sửa đổi tháng 12 năm 2016, tên chính thức của thể chế quản lý khắp Rojava là Liên bang Dân chủ Bắc Syria. Dù duy trì được một số quan hệ ngoại giao, các tổng trong Rojava không được chính phủ Syria hay bất kỳ nhà nước và tổ chức quốc tế nào công nhận quyền tự trị.[19][20] Nhiều người tin chế độ quản lý này có thể sẽ là cơ sở cho một nước Syria liên bang sau này.[21]

Chú thích

  1. ^ Fetah, Vîviyan (17 tháng 7 năm 2018). “Îlham Ehmed: Dê rêxistinên me li Şamê jî ava bibin”. rudaw.net (bằng tiếng Kurd). Rudaw Media Network. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2019.
  2. ^ “Syrian Kurds declare new federation in bid for recognition”. Middle East Eye. 17 tháng 3 năm 2016.
  3. ^ “Amina Omar ,Ryad Derrar elected as co-chairs of MSD - ANHA | HAWARNEWS | English”. Hawarnews.com. Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2021.
  4. ^ van Wilgenburg, Wladimir. “New administration formed for northeastern Syria”. Kurdistan24.
  5. ^ van Wilgenburg, Wladimir (23 tháng 11 năm 2019). “Turkish-backed groups launch attack near strategic Syrian town of Ain Issa”. Kurdistan24. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2020.
  6. ^ a b “The Constitution of the Rojava Cantons”. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2015.
  7. ^ “Delegation from the Democratic administration of Self-participate of self-participate in the first and second conference of the Shaba region”. ngày 4 tháng 2 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2016.
  8. ^ “Syria Kurds challenging traditions, promote civil marriage”. ARA News. ngày 20 tháng 2 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 2 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 8 năm 2016.
  9. ^ Carl Drott (ngày 25 tháng 5 năm 2015). “The Revolutionaries of Bethnahrin”. Warscapes. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2016.
  10. ^ “A Dream of Secular Utopia in ISIS' Backyard”. New York Times. ngày 24 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2016.
  11. ^ Jongerden, Joost (5-ngày 6 tháng 12 năm 2012). “Rethinking Politics and Democracy in the Middle East” (PDF). Ekurd.net. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 15 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2016. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày= (trợ giúp)
  12. ^ “Kurdish 'Angelina Jolie' devalued by media hype”. BBC. ngày 12 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2016.
  13. ^ “Syrian Kurdistan (Rojava)”.
  14. ^ “Yekîneya Antî Teror a Rojavayê Kurdistanê hate avakirin”. Ajansa Nûçeyan a Hawar (bằng tiếng Kurdish). ngày 7 tháng 4 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2015.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  15. ^ Kurdish Awakening: Nation Building in a Fragmented Homeland, (2014), by Ofra Bengio, University of Texas Press
  16. ^ “Chechens, Arabs and Kurds in Serêkaniyê fighting shoulder to shoulder against ISIS”. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 14 tháng 6 năm 2017.
  17. ^ mahmou415 (ngày 24 tháng 8 năm 2015). “Faction Guide of the Syrian war – Part 4 – Rojava Kurds”.
  18. ^ “PYD leader: SDF operation for Raqqa countryside in progress, Syria can only be secular”. ARA News. ngày 28 tháng 5 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2016.
  19. ^ “Fight For Kobane May Have Created A New Alliance In Syria: Kurds And The Assad Regime”. International Business Times. ngày 8 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2015.
  20. ^ “Syria's war: Assad on the offensive”. The Economist. ngày 13 tháng 2 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2016.
  21. ^ “ANALYSIS: 'This is a new Syria, not a new Kurdistan'. MiddleEastEye. ngày 21 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 25 tháng 5 năm 2016.

 

Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia