Phiên âm Khách GiaPhiên âm Khách Gia (Pha̍k-fa-sṳ) là một hệ thống chính tả tương tự phiên âm Bạch thoại, được sử dụng để viết tiếng Khách Gia, một phương ngữ của tiếng Hoa mà tộc người Khách Gia sống chủ yếu ở vùng Đông Nam Trung Quốc sử dụng. Các thổ ngữ Khách Gia không nhất thiết phải thông hiểu lẫn nhau do sự rộng lớn của khu vực địa lý phân bố. Bài viết này thảo luận về một dạng cụ thể của tiếng Khách Gia. Hệ thống chính tả này được sáng chế bởi Giáo hội Trưởng lão vào thế kỷ 19. Sách Tân Ước Khách Gia xuất bản năm 1924 được viết bằng hệ thống này. Hệ thống chữ viếtPhiên âm Khách Gia sử dụng bảng chữ cái Latinh sửa đổi (đã bổ sung dấu hai chấm dưới ṳ cho nguyên âm không tròn môi giữa đóng /ɨ/) và một số dấu phụ để chỉ thanh điệu. Một dấu gạch ngang được thêm vào để chỉ hợp âm. Hệ thống hiện tạiChữ cái
Phụ âm
Nguyên âm
Dấu thanhDưới đây là danh sách dấu thanh của phiên âm Khách Gia với kèm các thanh điệu của phương ngữ Tứ Huyện (四縣) và phương ngữ Hải Lục (海陸) của tiếng này:[1]
So sánh phiên âm Khách Gia của Trung Quốc đại lục và Đài LoanCác so sánh dưới đây dựa theo sự so sánh giữa Tân Ước Khách Gia (1924) và Kinh Thánh Khách Gia: Phiên bản Khách Gia Đài Loan ngày nay (2012). Tác phẩm đầu được xuất bản tại Sán Đầu, Trung Quốc đại lục còn tác phẩm sau được xuất bản tại Đài Loan. Âm đầuDưới đây là các quy tắc chuyển đổi giữa phiên âm Khách Gia Trung Quốc đại lục (PFS Trung Quốc) và phiên âm Khách Gia Đài Loan (PFS Đài Loan):[2]
Dấu thanhBảng dưới đây so sánh các dấu thanh của phiên âm Khách Gia Trung Quốc đại lục (PFS Trung Quốc), phiên âm Khách Gia Đài Loan (PFS Đài Loan), và phiên âm Bạch thoại của tiếng Mân Nam (POJ Đài Loan).
Ghi chú:
Xem thêmTham khảo
Liên kết ngoài
|
Portal di Ensiklopedia Dunia