Pháo đài của người Dacia trên dãy núi Orăștie

Pháo đài của người Dacia trên dãy núi Orăștie
Di sản thế giới UNESCO
Tàn tích của khu bảo tồn và đĩa mặt trời tại Sarmiz Groomusa Regia
Vị tríRomania
Bao gồmSarmizegetusa, Costeşti-Cetăţuie, Costeşti-Blidaru, Luncani-Piatra Roşie, BănițaCăpâlna
Tiêu chuẩnVăn hóa: ii, iii, iv
Tham khảo906
Công nhận1999 (Kỳ họp 23)
Pháo đài của người Dacia trên dãy núi Orăștie trên bản đồ România
Pháo đài của người Dacia trên dãy núi Orăștie
Pháo đài của người Dacia trên dãy núi Orăștie
Pháo đài của người Dacia trên dãy núi Orăștie
Pháo đài của người Dacia trên dãy núi Orăștie
Pháo đài của người Dacia trên dãy núi Orăștie
Pháo đài của người Dacia trên dãy núi Orăștie
Pháo đài của người Dacia trên dãy núi Orăștie (România)

Pháo đài của người Dacia trên dãy núi Orăştie (tiếng Romania: Cetăți dacice din Munții Orăștiei) là một quần thể gồm 6 pháo đài được xây dựng theo phong cách Murus Dacicus bởi người Dacia trên dãy núi Orăştie của Rumani. Chúng được xây dựng từ thế kỷ 1 TCN đến thế kỷ 1 sau CN nhằm chống lại các cuộc chinh phục của người La Mã, đóng vai trò quan trọng trong Chiến tranh La Mã-Dacia.

Tàn tích còn lại rộng khắp của nó được bảo quản tốt tái hiện một bức tranh của một nền văn minh cổ đại phát triển mạnh mẽ và sáng tạo. Sáu pháo đài bao gồm Sarmizegetusa, Costeşti-Cetăţuie, Costeşti-Blidaru, Luncani-Piatra Roşie, BănițaCăpâlna hình thành hệ thống phòng thủ của Decebalus được UNESCO công nhận là Di sản thế giới từ năm 1999. Các pháo đài nằm tại hạt Hunedoara ngoại trừ Căpâlna nằm ở Alba.[1]

Hình ảnh

Tham khảo

  1. ^ Oltean, Ioana Adina (2007) Dacia: landscape, colonisation and romanisation Psychology Press, London, page 95, ISBN 0-415-41252-8

Liên kết ngoài

 

Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia