Paul Gauguin

Paul Gauguin
Thông tin cá nhân
Sinh
Tên khai sinh
Eugène Henri Paul Gauguin
Ngày sinh
(1848-06-07)7 tháng 6 năm 1848
Nơi sinh
Paris, Pháp
Mất
Ngày mất
8 tháng 5 năm 1903(1903-05-08) (54 tuổi)
Nơi mất
Atuona, Marquesas Islands, Polynesia thuộc Pháp
Nguyên nhân
giang mai
An nghỉNghĩa trang Calvary
Nơi cư trúFrederiksberg, Nørregade, Paris, Tahiti
Giới tínhnam
Gia đình
Cha
Clovis Gauguin
Mẹ
Aline Chazal
Hôn nhân
Mette Sophie Gad
Người tình
Teha'amana, Pau'ura a Tai, Vaeoho Marie-Rose, Juliette Huais
Con cái
Clovis Gauguin, Jean René Gauguin, Pola Gauguin, Émile Gauguin, Emile Gauguin, Germaine Chardon
Thầy giáoCamille Pissarro
Lĩnh vựcHội họa, in
Sự nghiệp nghệ thuật
Bút danhGauguin, Eugène Henri Paul
Đào tạoTrường trung học Pothier
Trào lưuHậu ấn tượng, trường phái nguyên thủy
Thể loạichân dung, tranh phong cảnh, nhân vật, nghệ thuật dân gian, tĩnh vật
Có tác phẩm trongMuseum Boijmans Van Beuningen, Städel Museum, Minneapolis Institute of Art, Viện Nghệ thuật Chicago, Bảo tàng Nghệ thuật Nelson-Atkins, Phòng triển lãm Tāmaki Auckland, Thyssen-Bornemisza Museum, Finnish National Gallery, J. Paul Getty Museum, Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại, Phòng triển lãm Quốc gia Victoria, Tate, Phòng triển lãm quốc gia Washington, Nationalmuseum, National Gallery of Canada, Musée national des beaux-arts du Québec, Musée Léon-Dierx, Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan, Royal Museums of Fine Arts of Belgium, Collection of Modern Religious Art, Vatican Museums, Kröller-Müller Museum, National Museum of Fine Arts of Algiers, Sheffield Galleries and Museums Trust, Kunstmuseum Basel, Musée des Beaux-Arts de Quimper, National Galleries Scotland, Bảo tàng Puskin, Bảo tàng Mỹ thuật Boston, Bảo tàng Orsay, National Museum of Serbia, Museum of Fine Arts of Lyon, Shimane Art Museum, Chrysler Museum of Art, Shizuoka Prefectural Museum of Art, Dixon Gallery and Gardens, MuMa Museum of modern art André Malraux, Phòng trưng bày nghệ thuật hiện đại Milan, Bảo tàng Nghệ thuật Saint Louis, Toledo Museum of Art, Pola Museum of Art, Tokyo Fuji Art Museum, Barber Institute of Fine Arts, Des Moines Art Center, Fred Jones Jr. Museum of Art, New Orleans Museum of Art, Laing Art Gallery, Fondation Bemberg, Portland Art Museum, Honolulu Museum of Art, Virginia Museum of Fine Arts, Michele & Donald D'Amour Museum of Fine Arts, Manchester Art Gallery, Kelvingrove Art Gallery and Museum, Lowe Art Museum, Beyeler Foundation, Villa Flora, Kunstmuseum Bern, Staatliche Kunsthalle Karlsruhe, Staatsgalerie Stuttgart, Pont-Aven museum, Musée des beaux-arts de La Chaux-de-Fonds, Fukushima Prefectural Museum of Art, Bảo tàng Nghệ thuật Menard, Minnesota Marine Art Museum, Dallas Museum of Art, University of Iowa Stanley Museum of Art, Alte Nationalgalerie, Ordrupgaard, Strasbourg Museum of Modern and Contemporary Art, Bảo tàng Israel, Phòng trưng bày Nghệ thuật Quốc gia Praha, Buffalo AKG Art Museum, Bảo tàng Van Gogh, Bảo tàng Ermitazh, Ny Carlsberg Glyptotek, São Paulo Museum of Art, Worcester Art Museum, Museum Folkwang, Bảo tàng Nghệ thuật Indianapolis, Bavarian State Painting Collections, Statens Museum for Kunst, Norton Museum of Art, Bilbao Fine Arts Museum, Hiroshima Museum of Art, Museum collection Am Römerholz, Museum of Fine Arts of Rennes, Baltimore Museum of Art, Staatliche Kunstsammlungen Dresden, Artizon Museum, Phòng trưng bày Quốc gia Hungary, Bảo tàng Brooklyn, Bảo tàng Guggenheim, Foundation E.G. Bührle Collection, Wallraf–Richartz Museum, Fogg Museum, Museum of Fine Arts, Budapest, National Museum of Art, Architecture and Design, Bảo tàng Nghệ thuật Harvard, Smith College Museum of Art, Bảo tàng Nghệ thuật Philadelphia, Los Angeles County Museum of Art, Tehran Museum of Contemporary Art, Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Paris, The Phillips Collection, Bảo tàng Quốc gia Mỹ thuật phương Tây, Bảo tàng Quốc gia Luân Đôn, Museum of Grenoble, Bảo tàng Groninger, Bảo tàng Mỹ thuật Quốc gia, Museum of Fine Arts, Houston, Barnes Foundation, Hammer Museum, Kimbell Art Museum, Ohara Museum of Art, Fitzwilliam Museum, Carnegie Museum of Art, Norton Simon Museum, musée d'Art moderne de Troyes, Cincinnati Art Museum, Yale University Art Gallery, Westphalian State Museum of Art and Cultural History, Berkeley Art Museum and Pacific Film Archive, Gothenburg Museum of Art, Brest’s Museum of Fine Arts, Musée des Beaux-Arts d'Orléans, McNay Art Museum, Aargauer Kunsthaus, Museum of Fine Arts of Reims, Bảo tàng Marmottan Monet, Musée des beaux-arts de Liège, Museum Langmatt Sidney and Jenny Brown Foundation, Fine Arts Museums of San Francisco, Wadsworth Atheneum Museum of Art, Musée départemental Maurice Denis "The Priory", Meadows Museum, Clark Art Institute, Building of the Winterthur Museum of Art, Mohamed Mahmoud Khalil Museum, The Newark Museum of Art, Bảo tàng Nghệ thuật Cleveland, Portland Museum of Art, Bảo tàng Thiết kế Trường Rhode Island, Sompo Museum of Art, Princeton University Art Museum, Musée d'Art moderne et d'Art contemporain, Hamburger Kunsthalle, Tate Modern, Uehara Museum of Modern Art, Hofstra University Museum, Musée d'Art et d'Histoire, Albertina, Kunsthaus Zürich, Arche Noah – Sammlung Kunst & Natur, Phòng trưng bày nghệ thuật Picker, Musée des Arts décoratifs, Print Collection, Tel Aviv Museum of Art, Von der Heydt Museum, Bảo tàng Picasso, Paul Gauguin Museum, Thiel Gallery, Louvre Abu Dhabi

Chữ ký

Eugène Henri Paul Gauguin (7 tháng 6 năm 18488 tháng 5 năm 1903) là họa sĩ hàng đầu của trào lưu hậu ấn tượng.

Paul Gauguin sinh ra tại Paris, mẹ ông là người Peru gốc da trắng. Khi còn trẻ, Paul Gauguin thích phiêu lưu, mạo hiểm. 17 tuổi, ông làm thủy thủ trên tàu Luzitano thực hiện các chuyến đi từ Le Havre, Pháp tới Rio de Janeiro. Hai năm sau đó, Paul Gauguin đã đi vòng quanh thế giới trong 13 tháng với tư cách thuyền phó. Năm 1871, ông từ bỏ hải quân về làm việc trong một văn phòng của Bertins ở Paris. Paul Gauguin lấy vợ, người Đan Mạch, và có bốn người con. Ông bắt đầu vẽ trong thời gian làm việc tại ngân hàng. Năm 1874, Paul Gauguin gặp Camille Pissarro cùng các nghệ sĩ ấn tượng khác, cùng nhau đi vẽ và tham gia trưng bày tranh. Ông từ bỏ việc môi giới chứng khoán để theo đuổi hội họa. Ông tiếp tục chu du nhiều nơi, đến tận Tahiti, vẽ rất nhiều tác phẩm giá trị. Một bức tranh nổi tiếng của ông có tên Chúng ta từ đâu đến - Chúng ta là ai - Chúng ta đi về đâu được vẽ trên khổ lớn 1,39 x 3,75 mét, vẽ năm 1897, mang tính triết lý, tượng trưng về cuộc sống và con người.[1]

Paul Gauguin chính là một trong ba gương mặt quan trọng nhất của trào lưu hậu ấn tượng cùng với Paul Cézanne, Vincent van Gogh.[2]

Chúng ta từ đâu đến - Chúng ta là ai - Chúng ta đi về đâu, 1897

Tham khảo

  1. ^ Lịch sử mỹ thuật thế giới của Phạm Thị Chỉnh, trang 152. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm năm 2008
  2. ^ Lịch sử mỹ thuật thế giới của Phạm Thị Chỉnh, trang 154. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm năm 2008

Liên kết ngoài

Bản mẫu:Paul Gauguin

 

Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia