Magnesi dihydride

Magnesi dihydride
Danh pháp IUPACMagnesium hydride
Nhận dạng
Số CAS7693-27-8
PubChem107663
Số EINECS231-705-3
ChEBI25107
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [MgH2]

InChI
đầy đủ
  • 1/Mg.2H/rH2Mg/h1H2
Thuộc tính
Công thức phân tửMgH2
Khối lượng mol26.3209 g/mol
Bề ngoàiTinh thể trắng
Khối lượng riêng1.45 g/cm³
Điểm nóng chảy 285 °C (558 K; 545 °F) phân hủy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướcphân hủy
Độ hòa tankhông tan trong ete
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Magnesi hydride là hợp chất hóa học có thành phần chính gồm hai nguyên tố là magiêhydro, với công thức hóa học được quy định là MgH2, làm cho hợp chất này là một hợp chất hydride của kim loại nhóm đất kiềm. Nó chứa 7,66% trọng lượng hydro và đã được nghiên cứu như là một phương tiện tiềm năng để lưu trữ hydro.[1]

Khả năng sử dụng để lưu trữ hydro

Hợp chất này có tiềm năng đóng vai trò là một kho lưu trữ có tính thuận nghịch với kích cỡ trung bình cho hydro. Chính ứng dụng này đã dẫn đến sự quan tâm đến việc cải thiện quá trình phản ứng hydro hóa và khử hydro hóa.[2][3] Điều này có thể đạt được một phần bằng doping hoặc bằng cách giảm kích thước hạt bằng cách sử dụng máy nghiền bi.[4][5][6] Một cách tiếp cận khác được điều tra là sản xuất một bùn bơm MgH2 dễ dàng để xử lý và giải phóng H2 bằng phản ứng với nước, với việc tái xử lý Mg(OH)2 thành MgH2.[1] Một ứng dụng (chưa được kiểm tra) cho một bằng sáng chế Hoa Kỳ (US 2010/0163434 A1) [2] đã được thực hiện đối với hệ thống lưu trữ năng lượng hydro sử dụng kích thích laser để giúp giải phóng khí hydro từ magnesi hydride.

Tham khảo

  1. ^ Catalytic Synthesis of Organolithium and Organomagnesium Compounds and of Lithium and Magnesium Hydrides - Applications in Organic Synthesis and Hydrogen Storage, Bogdanovic B., Angewandte Chemie International Edition in English, 24, 4, 262–73, doi:10.1002/anie.198502621
  2. ^ Hydrogen-storage materials for mobile applications, L. Schlapbach and A. Züttel, Nature 414, 353 (2001).doi:10.1038/35104634 (PDF) https://web.archive.org/web/20050115181834/http://www.iea.org/textbase/work/2003/linking/Schlapbach%20Paper.PDF. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 15 tháng 1 năm 2005. Truy cập ngày 9 tháng 8 năm 2008. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  3. ^ J Huot Hydrogen in Metals (2002) in New Trends in Intercalation Compounds for Energy Storage, Christian Julien, J. P. Pereira-Ramos, A. Momchilov, Springer, ISBN 1-4020-0594-6
  4. ^ Sakintuna, B.; F. Lamaridarkrim; M. Hirscher (2007). “Metal hydride materials for solid hydrogen storage: A review”. International Journal of Hydrogen Energy. 32: 1121–1140. doi:10.1016/j.ijhydene.2006.11.022.
  5. ^ Smith, Kyle; Fisher, Timothy; Waghmare, Umesh; Grau-Crespo, Ricardo (2010). “Dopant-vacancy binding effects in Li-doped magnesium hydride”. Physical Review B. 82 (13). doi:10.1103/PhysRevB.82.134109. ISSN 1098-0121.
  6. ^ Liang, G.; Huot, J.; Boily, S.; Van Neste, A.; Schulz, R. (1999). “Catalytic effect of transition metals on hydrogen sorption in nanocrystalline ball milled MgH2–Tm (Tm=Ti, V, Mn, Fe and Ni) systems”. Journal of Alloys and Compounds. 292 (1–2): 247–252. doi:10.1016/S0925-8388(99)00442-9. ISSN 0925-8388.