Khí vi lượng

Một khí vi lượng là một chất khí mà chiếm ít hơn 1% theo thể tích của khí quyển Trái Đất, và nó bao gồm tất cả các khí trừ nitơ (78,1%) và oxy (20,9%). Khí vi lượng nhiều nhất là argon, chiếm 0,934%. Hơi nước cũng có trong bầu không khí với lượng rất khác nhau.

Các nguồn tự nhiên

Một khí vi lượng có trong khí quyển như ozone O
3
, sulfur dioxide SO
2
và nitơ oxit NO
x
ảnh hưởng tới phẩm chất của không khí tại mức độ địa phương. Một số khí khác như carbon dioxide CO
2
methane CH
4
là những khí nhà kính quan trọng [1] do con người sản xuất ra, nhưng chủ yếu là do các cây cối, các vi sinh vật và từ các nguồn địa nhiệt thiên nhiên.[2][3] Tuy nhiên, hoạt động núi lửa cũng là một nguồn quan trọng của các khí vi lượng.

Chú thích

  1. ^ R.K. Monson & E.A. Holland; Holland (2001). “Biospheric trace gas fluxes and their control over tropospheric chemistry”. Annu. Rev. Ecol. Syst. 32: 547–576. doi:10.1146/annurev.ecolsys.32.081501.114136.
  2. ^ S.J. Hall, P.A. Matson & P.M. Roth; Matson; Roth (1996). “NOX emissions from soil: Implications for air quality modeling in agricultural regions”. Annu. Rev. Energy Env. 21: 311–346. doi:10.1146/annurev.energy.21.1.311.
  3. ^ R.K. Monson (2002). “Volatile organic compound emissions from terrestrial ecosystems: A primary biological control over atmospheric chemistry”. Israel J. Chem. 42: 29–42. doi:10.1560/0JJC-XQAA-JX0G-FXJG.

 

Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia