Hội thẩm nhân dân
Hội thẩm nhân dân (tiếng Anh: people's assessors) là một thành phần của Hội đồng xét xử trong hệ thống toà án nhân dân cấp sơ thẩm, là đại diện của người dân tham gia vào hoạt động xét xử của Tòa án. Để qua đó nâng cao vai trò của người dân, thực hiện giám sát, tham gia, đưa ra ý kiến của mình. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, cùng với thẩm phán, hội thẩm nhân dân là những người đưa ra mức hình phạt cuối cùng về một bản án sơ thẩm.[1] Định nghĩaHội thẩm nhân dân được định nghĩa là:[2][3]
Đồng thời, hội thẩm nhân dân là người được hội đồng nhân dân bầu theo nhiệm kỳ để cùng với thẩm phán làm nhiệm vụ xét xử các vụ án thuộc thẩm quyền của tòa án ở địa phương, là một chế định quan trọng thể hiện tính chất dân chủ trong hoạt động xét xử của các tòa án Việt Nam. Chế định này được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1946 và tiếp tục được tái khẳng định trong các Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 và được cụ thể hóa trong Bộ luật Tố tụng hình sự và trong Pháp lệnh ngày 14/5/1993 về thẩm phán và hội thẩm nhân dân. Hội thẩm tham gia vào hoạt động xét xử của tòa án là biểu hiện của việc nhân dân thực hiện quyền lực của mình, tham gia trực tiếp vào quản lý công việc của nhà nước và của xã hội.[4][5] Đặc điểmTheo quy định của pháp luật Việt Nam, hội thẩm nhân dân mang các đặc điểm sau:[6]
Vai tròHội thẩm nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn:[7]
Xem thêmTham khảo
|
Portal di Ensiklopedia Dunia