Dưới đây là danh sách 194 nguồn dẫn liệt kê các nguyên tố thuộc nhóm á kim theo thứ tự thời gian, tính đến tháng 8 năm 2011. Mỗi nguồn dẫn khác nhau có thể có danh sách á kim khác nhau vì hiện nay chưa có định nghĩa nào về á kim (hoặc 'bán kim loại') được chấp nhận rộng rãi. Các nguyên tố thường được công nhận là á kim nhất bao gồm bor, silic, germani, arsenic, antimon và teluri.[n 1] Một số tài liệu có thể bớt đi một hoặc một số nguyên tố từ danh sách trên, thêm vào một hoặc một số nguyên tố khác, hoặc cả hai.
Tình trạng phân loại vào thuộc nhóm á kim của một số nguyên tố trong khối p của bảng tuần hoàn. Các con số phần trăm trên đây là tần suất xuất hiện trung bình trong các danh sách á kim.[n 2] Đường vẽ hình bậc thang trong bảng là một ví dụ điển hình của đường chia kim loại và phi kim tùy ý có trong một số bảng tuần hoàn.
Nguyên tố
Số trích dẫn
Tần suất
trong n = 194 tài liệu
194 = 100%
Arsenic
As
191,5
99%
Teluri
Te
190,5
98%
Germani
Ge
184,5
95%
Silic
Si
183,5
95%
Antimon
Sb
169,5
87%
Bor
B
166
86%
Poloni
Po
94,5
49%
Astatin
At
77
40%
Seleni
Se
46
24%
Nhôm
Al
18
9,3%
Carbon
C
16,5
8,5%
Bismuth
Bi
11,5
5,9%
Phosphor
P
10
5,2%
Beryli
Be
7,5
3,9%
Thiếc
Sn
5,5
2,8%
Lưu huỳnh
S
3
1,5%
Livermori
Lv
3
1,5%
Iod
I
2,5
1,3%
Flerovi
Fl
1
0,5%
Gali
Ga
1
0,5%
Hydro
H
1
0,5%
Chì
Pb
1
0,5%
Moscovi
Mc
1
0,5%
Tennessine
Ts
1
0,5%
Danh sách tổng hợp
Bảng dưới đây thể hiện các nguyên tố được liệt kê tại mỗi danh sách trong số 194 danh sách á kim khác nhau, tính đến tháng 8 năm 2011. Ký hiệu ngoặc đơn chỉ nguyên tố được liệt kê có điều kiện vào một danh sách á kim nhất định. Hàng 'số trích dẫn' cho thấy số lượng (và tỉ lệ phần trăm) tác giả xem mỗi nguyên tố là một á kim, với một trích dẫn có điều kiện tương đương một phần hai trích dẫn thông thường.
() Ký hiệu ngoặc đơn chỉ nguyên tố được liệt kê có điều kiện vào một danh sách á kim nhất định, và được tính bằng 0,5 trích dẫn.
Trung bình có 7,15 nguyên tố trong mỗi danh sách á kim.
Cụm tần suất xuất hiện
Các nguyên tố được trích dẫn trong các nguồn dẫn trên đây (tính đến tháng 8 năm 2011; n = 194) có tần suất xuất hiện nằm trong những cụm giá trị so sánh được. Ký hiệu hình thoi trong biểu đồ chỉ tần suất xuất hiện của mỗi cụm tương ứng. Cụm 1 (93%) = B, Si, Ge, As, Sb, Te; cụm 2 (44%) = Po, At; cụm 3 (24%) = Se; cụm 4 (9%) = C, Al; cụm 5 (5%) = Be, P, Bi; cụm 6 (3%) = Sn; và cụm 7 (1%) = H, Ga, S, I, Pb, Fl, Mc, Lv, Ts. Đường xu hướng hình học thu được có phương trình y = 199,47e−0,7423x và giá trị R2 là 0,9962.[n 3]
Nguyên tố được công nhận là á kim
Các nguyên tố thường được công nhận là á kim bao gồm bor, silic, germani, arsenic, antimon và teluri.[n 4] Trạng thái phân loại của poloni và astatin chưa được xác định hoàn toàn. Đa số tác giả thừa nhận một trong hai hoặc cả hai là á kim; Herman, Hoffmann và Ashcroft, trên cơ sở mô hình hóa tương đối tính, dự đoán astatin là một kim loại đơn nguyên tử.[n 5] Một hoặc nhiều trong số các nguyên tố carbon, nhôm, phosphor, seleni, thiếc hoặc bismuth, vốn nằm lân cận với các nguyên tố thường được công nhận là á kim trong bảng tuần hoàn, đôi khi được xếp vào nhóm á kim.[n 6] Đặc biệt, seleni thường được xem là á kim trong phạm vi hóa học môi trường[n 7] do có những điểm tương đồng về tính chất hóa học trong nước với arsenic và antimon.[n 8] Beryli có tần suất công nhận ít hơn, bất chấp việc nằm ở vị trí liền kề đường chia kim loại và phi kim trong bảng tuần hoàn. Nhiều nguyên tố khác cũng được phân loại vào nhóm nguyên tố á kim trong một số tài liệu riêng lẻ khác, trong đó gồm hydro, nitơ,[n 9] lưu huỳnh,[n 10] kẽm,[n 11] gali,[n 12] iod,[n 13] chì[n 14] và radon.[n 15]
^Giá trị của R2, còn gọi là hệ số xác định, là một phép đo độ tương thích của phương trình với một tập điểm dữ liệu bất kỳ. Hệ số này luôn nằm giữa 0,0 và 1,0; hệ số gần 1,0 tương ứng với độ tương thích cao.
Goldsmith RH 1982, 'Metalloids', Journal of Chemical Education, tập 59, số 6, tr. 526–7 (526), doi:10.1021/ed059p526
Mann JB, Meek TL & Allen LC 2000, 'Configuration energies of the main group elements', Journal of the American Chemical Society, tập 122, số 12, tr. 2780–3 (2783), doi:10.1021ja992866e: Mann và cộng sự gọi các nguyên tố này là 'á kim được thừa nhận'.
Kotz JC, Treichel P & Weaver GC 2009, Chemistry and Chemical Reactivity, ấn bản 7, Brooks/Cole, Belmont, California, ISBN1439041318
Hawkes SJ 2010, 'Polonium and astatine are not semimetals', Journal of Chemical Education, tập 87, số 8, tr. 783, doi:10.1021ed100308w
Hermann A, Hoffmann R & Ashcroft NW 2013, 'Condensed Astatine: Monatomic and Metallic', Physical Review Letters, tập 111, tr. 11604–1−11604-5, doi:10.1103/PhysRevLett.111.116404
Vernon RE 2013, 'Which Elements Are Metalloids?', Journal of Chemical Education, tập 90, số 12, tr. 1703–1707, doi:10.1021/ed3008457
Rochow EG 1966, The metalloids, DC Heath and Company, Boston, tr. 7–8
Cobb HM 2012, Dictionary of Metals, ASM International, Materials Park, OH, tr. 145, ISBN9781615039784
Walker CH 2012, Organic Pollutants: An Ecotoxicological Perspective, ấn bản 2, CRC Press, Boca Raton, FL, tr. 163, ISBN9781420062588
Whiten K, Davis R, Peck L & Stanley G 2014, Chemistry, ấn bản 10, Brooks/Cole Cengage Learning, Belmont, CA, tr. 134, ISBN9781133610663
^Seleni như là một á kim trong hóa học môi trường:
Meyer JS, Adams WJ, Brix KV, Luoma SM, Mount DR, Stubblefield WA & Wood CM (biên tập) 2005, Toxicity of dietborne metals to aquatic organisms, Proceedings from the Pellston Workshop on Toxicity of Dietborne Metals to Aquatic Organisms, 27 July – 1 August 2002, Fairmont Hot Springs, British Columbia, Canada, Society of Environmental Toxicology and Chemistry, Pensacola, Florida, tr. 284, ISBN1880611708
Weiner ER 2013, Applications of Environmental Aquatic Chemistry: A Practical Guide, ấn bản 3, CRC Press, Boca Raton, FL, tr. 181, ISBN9781439853320
^Tương đồng về tính chất hóa học trong nước của seleni, arsenic và antimon:
Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ 1988, Ambient aquatic life water quality criteria for antimony (III), bản thảo, Phòng Nghiên cứu và Phát triển, Phòng Thí nghiệm Nghiên cứu Môi trường, Washington, tr. 1
De Zuane J 1997, Handbook of drinking water quality, ấn bản 2, John Wiley & Sons, New York, tr. 93, ISBN047128789X
Uden PC 2005, 'Speciation of selenium,' trong R Cornelis, J Caruso, H Crews & K Heumann (biên tập), Handbook of elemental speciation II: Species in the environment, food, medicine and occupational health, John Wiley & Sons, Chichester, tr. 346–65 (347–8), ISBN0470855983
Dev N 2008, 'Modelling selenium fate and transport in Great Salt Lake Wetlands', luận án tiến sĩ Đại học Utah, ProQuest, Ann Arbor, Michigan, tr. 2–3, ISBN054986542X
^Nitơ:
Rausch MD 1960, 'Cyclopentadienyl compounds of metals and metalloids', Journal of Chemical Education, tập 37, số 11, tr. 568–78, doi:10.1021/ed037p568
Hampel CA & Hawley GG 1966, The encyclopedia of chemistry, ấn bản 3, Van Nostrand Reinhold, New York, tr. 950
Stein L 1985, 'New evidence that radon is a metalloid element: ion-exchange reactions of cationic radon', Journal of the Chemical Society, Chemical Communications, tập 22, tr. 1631–2, doi:10.1039/C39850001631
Stein L 1987, 'Chemical properties of radon' trong PK Hopke (biên tập) 1987, Radon and its decay products: Occurrence, properties, and health effects, Hội Hóa học Hoa Kỳ, Washington DC, tr. 240–51 (240, 247–8), ISBN0841210152
Tham khảo
^Simmons LM 1947, 'A modification of the periodic table', Journal of Chemical Education, December, pp. 588–591 (589) doi:10.1021/ed024p588
^Pauling, L (1949). General chemistry. WH Freeman, San Francisco. tr. 65.
^Szabó ZG & Lakatos B 1954, 'The new form of the periodic table and new periodic functions', Acta Chimica Academiae Scientiarum Hungaricae, IV 2–4, pp. 129–149 (133)
^Dull CE, Metcalfe HC & Williams JE 1958, Modern chemistry, Henry Holt and Company, New York, pp. 59–60, 62
^Frey PR 1958, College chemistry, 2nd ed., Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ, p. 118
^Johnstone RT & Miller SE 1960, Occupational diseases and industrial medicine, Saunders, Philadelphia, p. 262
^Edwards JO, Ellison HR, Luaro CG & Lorand JP 1961, 'Factors which influence the stability of anionic complexes', in S Kirschner, Advances in the chemistry of the coordination compounds: Proceedings of the sixth international conference on coordination chemistry, Macmillan, New York, pp. 230–237 (230)
^Bond GC 1962, Catalysis by metals, Academic Press, London, p. 8
^Swift EH & Schaefer WP 1962, Qualitative elemental analysis, WH Freeman, San Francisco, p. 100
^Hoffman KB 1963, Chemistry for the applied sciences, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ, p. 34
^Bailar JC, Moeller T & Kleinberg J 1965, University chemistry, DC Heath, Boston, p. 332
^Selwood PW 1965, General chemistry, 4th ed., Holt, Rinehart and Winston, New York, inside back cover
^Bassett LG, Bunce SC, Carter AE, Clark HM & Hollinger HB 1966, Principles of chemistry, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ, pp. 127, 602
^Hultgren HH 1966, 'Metalloids, in GL Clark & GG Hawley (eds), The encyclopedia of inorganic chemistry, 2nd ed., Reinhold Publishing, New York, pp. 648–649 (648)
^Metcalfe HC, Williams JE & Castka JF 1966, Modern chemistry, Hollt, Rinehart and Winston, New York, pp. 466–67
^Rochow EG 1966, The metalloids, DC Heath, Boston, pp. 3, 7–8
^Mahan BH 1967, University chemistry, Addison-Wesley, Reading, MA, p. 448
^Paul MA, King EJ & Farinholt LH 1967, General chemistry, Harcourt, Brace & World, New York, p. 135
^Siebring BR 1967, Chemistry, Macmillan, New York, p. 70
^Cotton FA & Lynch LD 1968, Chemistry: An investigative approach, Houghton Mifflin, Boston, p. 226
^Dunstan S 1968, Principles of chemistry, D Van Nostrand, Princeton, NJ, pp. 310, 409
^Tyrell LWM & Warren RK 1968, Principles of chemical science: A student's text, Edward Arnold (Publishers), n.p., p. 111
^Williams AL, Embree HD & DeBey HJ 1968, Introduction to chemistry, Addison-Wesley, Reading MA, inside back cover
^Chedd G 1969, Half-way elements, Aldus Books, London, p. 24
^Hägg G 1969, General and inorganic chemistry, John Wiley & Sons, New York, p. 92
^Holum JR 1969, Introduction to principles of chemistry, John Wiley & Sons, New York, p. 59
^Hunter D 1969, The diseases of occupations, Little, Brown, & Co., Boston, p. 232
^Moody BJ 1969, Comparative inorganic chemistry, 2nd ed., Edward Arnold, London, pp. 67–68
^Dickerson RE, Gray HB & Haight GP 1970, Chemical principles, WA Benjamin, New York, p. 160
^Hardwick ER & Knobler CM 1979, Chemistry: Man and matter, Xerox College, Waltham, MA, inside back cover
^Williams AL, Embree HD & DeBay HJ 1970, General chemistry, Addison-Wesley, Reading, MA, p. 55
^Dickson TR 1971, Introduction to chemistry, John Wiley & Sons, New York, p. 160
^Emsley J 1971, The inorganic chemistry of the non-metals, Methuen Educational, London, p. 1
^Nitz OW & Dhonau CA 1971, Chemistry: A brief introduction, Willard Grant, Boston, p. 64
^Pimentel GC & Spratley RD 1971, Understanding chemistry, Holden-Day, San Francisco, p. 664
^Barrow GM 1972, General chemistry, Wadsworth, Belmont CA, p. 162
^Choppin GR & Johnsen RH 1972, Introductory chemistry, Addison-Wesley, Reading MA, p. 346
^Horvath AL 1973, 'Critical temperature of elements and the periodic system' Journal of Chemical Education, vol 50, no. 5, pp. 335–336 (336)
^Pascoe KJ 1973, Properties of materials for electrical engineers, John Wiley & Sons, p. 7
^Seager SL & Stoker HS 1973, Chemistry: A science for today, Scott, Foresman and Company, Glenview, Illinois, p. 58
^Allen TL & Keefer RM 1974, Chemistry: Experiment and theory, Harper & Row, New York, p. 235
^Andrews DH 1974, Chemistry: A humanistic view, McGraw-Hill, New York, p. 217
^Day RA & Johnson RC 1974, General chemistry, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ, p. 145
^Dickson TR 1974, Understanding chemistry: From atoms to attitude, John Wiley & Sons, New York, p. 32
^Duffy JA 1974, General inorganic chemistry, 2nd ed., Longman, London, p. 53
^Fuller EC 1974, Chemistry and man's environment, Houghton Mifflin, Boston, p. 186
^Nordmann J 1974, What is chemistry: a chemical view of nature, Harper & Row, New York, p. 152
^O'Connor RF 1974, Chemical principles and their biological implications, Hamilton Publishing, Santa Barbara, CA, p. 84
^Rock PA & Gerhold GA 1974, Chemistry: Principles and applications, WB Saunders, Philadelphia, p. 535
^Pauling L & Pauling P 1975, Chemistry, WH Freeman, San Francisco, p. 114
^Hearst JE & Ifft JB 1976, Contemporary chemistry, WH Freeman, San Francisco, p. 104
^Tyler Miller G 1976, Chemistry: A contemporary approach, Wadsworth, Belmont CA, p. 44
^Waser J, Trueblood KN & Knobler CM 1976, Chem one, McGraw-Hill, New York, p. 245
^Bloomfield MM 1977, Chemistry and the living organism, John Wiley & Sons, New York, p. 126
^Ucko DA 1977, Living chemistry, Academic Press, New York, p. 32
^Hill GC & Holman JS 1978, Chemistry in context, Thomas Nelson & Sons, Sunbury-on-Thames, Middlesex, p. 27
^Coxon JM, Fergusson JE & Phillips LF 1980, First year chemistry, Edward Arnold, London, p. 21
^Warrena JL & Geballe TH 1981, 'Research opportunities in new energy-related materials', Materials Science and Engineering, vol. 50, no.2, Oct, pp. 149–198, p. 161?
^Walters D 1982, Chemistry, Franklin Watts Science World series, Franklin Watts, London, p. 33
^Edwards PP & Sienko MJ, 'On the occurrence of metallic character in the periodic table of the elements', Journal of Chemical Education, vol. 60, no. 9, pp. 691–696 (692)
^Holtzclaw HF, Robinson WR & Nebergall WH 1984, General chemistry, 7th ed., DC Heath, Lexington, p. 193
^Boikess RS & Edelson E 1985, Chemical principles, 3rd ed., Harper & Row, New York, p. 35
^Peters EI 1986, Introduction to chemical principles, 4th ed., Saunders College, Philadelphia, p. 105
^Hibbert DB & James AM 1987, Macmillan dictionary of chemistry, Macmillan, London, p. 300
^Thompson R, 1999, 'Re: What is the metalloid line and where is it located on the Periodic Table?', MadSci Network
^Umland JB & Bellama JM 1999, General chemistry, 3rd ed., Brooks/Cole, Pacific Grove, inside front cover
^Callister WD 2000, Materials science and engineering: An introduction, John Wiley & Sons, New York, p. 17
^Enloe CL 2000, Physical science: What the technology professional needs to know, John Wiley and Sons, New York, p. 93
^Mann JB, Meek TL and Allen LC 2000, 'Configuration energies of the main group elements', Journal of the American Chemical Society, vol. 122, pp. 2780–2783
^Phillips JS, Stozak VS & Wistrom C 2000, Chemistry: Concepts and applications, Glencoe/McGraw Hill, Columbus OH, p. 93
^Ryan L 2000, Advanced chemistry for you, Nelson Thornes, Cheltenham, p. 92
^Hawkes SJ 2001, 'Semimetallicity', Journal of Chemical Education, vol. 78, no. 12, pp. 1686–1686
^Lewis R & Evans W 2001, Chemistry, 2nd ed., Palgrave, Basingstoke, Hampshire, p. 212
^Masterton WL & Hurley N 2001, Chemistry: Principles and reactions, 4th ed., Harcourt College, Fort Worth, inside front cover
^Barrett J 2002, Atomic structure and periodicity, Wiley-Interscience, Hoboken, NJ, p. 105
^Chang R 2002, Chemistry, 7th ed., McGraw-Hill, New York, p. 46
^Harding C, Johnson DA & Janes R 2002, Elements of the p block, Royal Society of Chemistry, Cambridge, p. 210
^Johnson DA 2002, Metals and chemical change, Royal Society of Chemistry, Cambridge, p. 22
^Rodgers GE 2002, Descriptive inorganic, coordination, and solid-state chemistry, 2nd ed., Brooks/Cole Thomson, Australia, p. 235
^Szefer P 2002, Metals, metalloids and radionuclides in the Baltic Sea ecosystem, Elsevier, Amsterdam, p. 14
^Baird C 2006, Chemistry in your life, 2nd ed., WH Freeman, New York, p. 81
^Blei I & Odian G 2006, General, organic and biochemistry: Connecting chemistry to your life, WH Freeman, New York, inside cover
^Brown L & Holme T 2006, Chemistry for engineering students, Thomson Brooks/Cole, Belmont, CA, p. 58
^Dashek WV & Harrison M 2006, Plant cell biology, Science Publishers, Enfield, NH, p. 20
^Finch J, Sinha R, Singh D & Saika A (eds) 2006, Encyclopedia of science, 3rd ed., Dorling Kindersley, London, p. 32
^Goldfrank LR & Flomenbaum N 2006, Goldfrank's toxicologic emergencies, McGraw-Hill, New York, p. 187
^Hatt C 2006, Scientists and their discoveries, Evans Brothers, London, p. 21
^Hérold A 2006, 'An arrangement of the chemical elements in several classes inside the periodic table according to their common properties', Comptes Rendus Chimie, vol. 9, pp. 148–153
^McMonagle D 2006, Chemistry: an illustrated guide to science, Infobase Publishing, New York, p. 26
^Rayner-Canham G & Overton T 2006, Descriptive inorganic chemistry, 4th ed., WH Freeman, New York, p. 29
^Silberberg MS 2006, Chemistry: The molecular nature of matter and change, 4th ed., McGraw-Hill, New York, p. 55
^Slade S 2006, Elements and the periodic table, The Rosen Publishing Group, New York, p. 16
^Wertheim J, Oxlade C & Stockley C 2006, The Usborne illustrated dictionary of chemistry, Usborne, London, p. 51
^Astruc D 2007, Organometallic chemistry and catalysis, Springer, Berlin. p. 312
^Casper JK 2007, Minerals: Gifts from the earth, Infobase, New York, p. 9
^Crystal D (ed.) 2007, 'metalloid', in The Penguin Concise Encyclopedia, 3rd ed., Penguin Books, London, p. 599
^DeGraff J 2007, Understanding and responding to hazardous substances at mine sites in the western United States, Geological Society of America, Boulder, Colordado, p. 26
^Joesten MD, Hogg JL & Castellion ME 2007, The world of chemistry: essentials, Thommson Higher Education, Belmont, CA, p. 58
^Lewis RJ 2007, Hawley's condensed chemical dictionary, 15th ed., Wiley-Interscience, New York p. 905
^Petty MC 2007, Molecular electronics: From principles to practice, vol. 22 of Wiley series in materials for electronic and optoelectronic applications, John Wiley and Sons, New York, p. 25
^Rösler J, Harders H & Bäker M 2007, Mechanical behaviour of engineering materials: metals, ceramics, polymers and composites, Springer, Berlin, p. 6
^Saunders N 2007, Exploring atoms and molecules, The Rosen Publishing Group, New York, p. 9
^Saunders N 2007, Exploring chemical reactions, The Rosen Publishing Group, New York, p. 9
^Shipman J, Wilson JD & Tood A 2007, An introduction to physical science, Houghton Mifflin, Boston, p. 297
^Bauer RC, Birk JP & Sawyer DJ 2008, Laboratory inquiry in chemistry, 3rd ed., Brooks/Cole, Belmont, inside back cover
^Clugston M & Flemming R 2008, Advanced chemistry, Oxford University Press, Oxford, p. 19
^Encyclopedia Columbia 2008, 'nonmetal', 6th ed., viewed 14 July 2011
^Ham B 2008, The periodic table, Infobase, New York, p. 66
^Kelter P, Mosher M & Scott A 2008, Chemistry: The practical science, Media enhanced edition, Houghton Mifflin, Boston, p. 261
^Masterton Wl & Hurley CN 2008, Chemistry: Principles and reactions, Brooks/Cole Cengage Learning, Belmont, CA, p. 31
^Nicolaou KC & Montagnon T 2008, Molecules that changed the world: a brief history of the art and science of synthesis and its impact on society, Wiley-VCH, Weinheim, p. 4
^Řezanka T & Sigler K 2008, 'Biologically active compounds of semi-metals', in Atta-ur-Rahman (ed.), Studies in natural products chemistry, vol. 35, Elsevier, Amsterdam, pp. 835–922 (836)
^Tro NJ & Neu D 2008, Chemistry in focus: A molecular view of our world, Brooks/Cole, Belmont, CA, p. 75
^Vallero DA 2008, Fundamentals of air pollution, Academic Press/Elsevier, Burlington MA, p. 200
^Brown TL, Le May, HE, Bursten BE, Murphy & Woodward 2009, Chemistry: The central science, 11th ed., Pearson Education, Upper Saddle River, NJ, p. 49
^Burrows A, Holman J, Parsons A, Pilling G & Price G 2009, Chemistry3: Introducing inorganic, organic and physical chemistry, Oxford University, Oxford, p. 1192
^Castor-Perry S 2009, 'This week in science history – Mendeleev's periodic table', in Science Interviews, The Naked Scientists: Science Radio & Science Podcasts, viewed 14 July 2011
^Cracolice MS & Peters EI 2009, Introductory chemistry: An active learning approach, Brooks/Cole, Belmont, CA, p. 336
^Economou EN 2009, The physics of solids: Essentials and beyond, Springer, Heidelberg, p. 59
^Habashi F 2009, 'Metals: Typical and less typical, transition and inner transition,' Foundations of Chemistry, vol. 12, no. 1, pp. 31–39
^Hein M & Arena S 2009, Foundations of college chemistry, John Wiley and Sons, alternate 13th ed., New York, p. 49
^Leach M 2009, 'Periodic table chemical of substances under standard conditions', The chemogenesis webook, viewed 14 July 2011
^Manning P 2009, Chemical bonds, Infobase, New York, p. 105
^McMurray J & Fay RC 2009, General chemistry: Atoms first, Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ, p. 767
^Reger DL, Goode SR & Ball DW 2009, Chemistry: Principles & practice, Brooks/Cole, Belmont, CA, p. 56
^Schnepp R 2009, Hazardous materials: Awareness and operations, Jones & Bartlett Learning, Sudbury, MA, p. 30
^Shubert D & Leyba J 2009, Chemistry and physics for nurse anesthesia: A student centred approach, Springer, NY, p. 41
^Whitten KW, Davis RE, Peck ML, Stanley GG 2009, Chemistry, 9th ed. Revised, Brooks/Cole, Belmont, CA, p. 134
^Aldinger F & Weberruss VA 2010, Advanced ceramics and future materials: An introduction to structures, properties, technologies, methods, Wiley-VCH, Weinheim, p. 49
^Banks AJ, Bollom MS, Holmes JL, Jacobsen JJ, Kotz JC & Moore JW 2010, Periodic table live!, Division of Chemical Education, viewed 14 July 2011
^Fayer MD 2010, Absolutely small: How quantum theory explains our everyday world, American Management Association, New York, p. 161
^Groysman A 2009, Corrosion for everybody, Springer, Dordrecht, p. 4
^Halka M & Nordstrom B 2010, Nonmetals, Infobase, New York, p. xiv
^Lombi E & Holm PE 2010, 'Metalloids, soil chemistry and the environment', in TP Jahn (ed.), MIPS and their role in the exchange of metalloids, Landes Bioscience, Austin< TX, 33–46(33)
^National Earth Science Teachers Association 2010, 'Metals, nonmetals, & metalloids', Windows to the universe, viewed 14 July 2011
^Research Centre for Computational Science 2010, The periodic table of the elements, Okazaki Research Facilities, National Institutes of Natural Sciences, Aichi, Japan, viewed 14 July 2011