An Cư, Cái Bè

An Cư
Xã An Cư
Hành chính
Quốc gia Việt Nam
VùngĐồng bằng sông Cửu Long
TỉnhTiền Giang
HuyệnCái Bè
Trụ sở UBNDấp An Thái[1]
Thành lập2003[2]
Địa lý
Tọa độ: 10°22′48″B 106°01′35″Đ / 10,38°B 106,02639°Đ / 10.38000; 106.02639
MapBản đồ xã An Cư
An Cư trên bản đồ Việt Nam
An Cư
An Cư
Vị trí xã An Cư trên bản đồ Việt Nam
Diện tích11,43 km²[3]
Dân số (2003)
Tổng cộng13.733 người[3]
Mật độ1.201 người/km²
Khác
Mã hành chính28390[4]
Số điện thoại02733.924345[1]

An Cư là một thuộc huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.

Địa lý

Xã An Cư tiếp giáp xã Hậu Thành ở phía tây, tiếp giáp xã Mỹ Hội ở phía bắc, tiếp giáp xã Đông Hòa Hiệp ở phía nam, tiếp giáp xã Phú An của huyện Cai Lậy ở phía đông.[5]

Các sông, kênh, rạch chảy qua địa bàn xã gồm: Kênh 8, kênh Cầu Ngang, rạch Hai Hựu, rạch Mả Voi.[6]

Hành chính

Xã An Cư có diện tích 11,43 km², dân số năm 2003 là 13.733 người,[3] mật độ dân số đạt 1.201 người/km².

Xã bao gồm 5 ấp: An Bình, An Hòa, An Thái, An Thiện, Mỹ Hòa.[6]

Kinh tế – Xã hội

Khu vực Ngã ba An Cư nhìn từ Tỉnh lộ 869, tháng 1 năm 2022.

Trung tâm mua bán là chợ gạo Bà Đắc, là chợ gạo lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long.[7][8][9][10] Chợ giao dịch hơn 2 triệu tấn gạo mỗi năm.[11][12] Chợ khác là chợ An Bình, chợ An Cư, chợ An Thái, mua bán đa dạng mặt hàng. Chợ An Bình nằm sát dốc cầu An Cư, còn chợ An Cư mới thành lập vào năm 2011 để nhằm di dời chợ An Bình về đây, giải tỏa áp lực giao thông trên Quốc lộ 1.[13] Chợ An Thái nằm ngay Ngã ba Cái Bè.

Chú thích

  1. ^ a b “HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN: UBND HUYỆN CÁI BÈ VÀ CÁC PHÒNG BAN CHUYÊN MÔN”. caibe.tiengiang.gov.vn. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2021.
  2. ^ “NGHỊ ĐỊNH: VỀ VIỆC THÀNH LẬP PHƯỜNG, XÃ THUỘC THÀNH PHỐ MỸ THO, THỊ XÃ GÒ CÔNG VÀ HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG”. thuvienphapluat.vn. ngày 9 tháng 12 năm 2003. Truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2021.
  3. ^ a b c “Mã số đơn vị hành chính Việt Nam”. Bộ Thông tin & Truyền thông. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2012.
  4. ^ Tổng cục Thống kê
  5. ^ “Bản đồ huyện Cái Bè”. caibe.tiengiang.gov.vn. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2021.
  6. ^ a b “THÔNG TƯ: BAN HÀNH DANH MỤC ĐỊA DANH DÂN CƯ, SƠN VĂN, THỦY VĂN, KINH TẾ - XÃ HỘI PHỤC VỤ CÔNG TÁC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHẦN ĐẤT LIỀN TỈNH TIỀN GIANG”. thuvienphapluat.vn. ngày 26 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2021.
  7. ^ “Sắc xuân ở chợ gạo lớn nhất đồng bằng”. báo Giáo Dục. ngày 13 tháng 1 năm 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2021.
  8. ^ Trung Chánh (ngày 10 tháng 3 năm 2020). “Lo Covid-19, thương lái đổ xô về chợ gạo lớn nhất miền Tây 'ăn hàng'. thesaigontimes.vn. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2021.
  9. ^ Trần An Phước (ngày 2 tháng 2 năm 2019). “Cuộn chảy cùng những dòng sông miền Tây”. baolongan.vn. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2021.
  10. ^ Hồ Xuân Dung (ngày 12 tháng 12 năm 2012). “Tấp nập chợ gạo miền Tây”. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2021.
  11. ^ Thanh Tú, Mậu Trường (ngày 21 tháng 9 năm 2018). “Chợ 'độc' miền Tây - kỳ 3: Chợ gạo Bà Đắc”. báo Tuổi Trẻ. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2021.
  12. ^ Nguyễn Tâm (ngày 17 tháng 1 năm 2017). “Để nơi giao thương lúa gạo miền Tây hoạt động hiệu quả hơn”. baocantho.com.vn. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2021.
  13. ^ Phương Nghi (ngày 21 tháng 9 năm 2012). “Chưa "gặp nhau" nên chợ mới xây vẫn "đóng cửa". báo Ấp Bắc. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2021.