4 Vesta

4 Vesta ⚶
Ảnh màu của Vesta do Dawn chụp
Khám phá
Khám phá bởiHeinrich Wilhelm Olbers
Ngày phát hiện29 tháng 3 năm 1807
Tên định danh
(4) Vesta
Phiên âm/ˈvɛstə/[1]
Đặt tên theo
Vesta
A807 FA
Vành đai chính (Vesta family)
Tính từ
  • Vestan
  • Vestian[a]
Đặc trưng quỹ đạo[8]
Kỷ nguyên 9 tháng 12 năm 2014
(JD 2.457.000,5)
Điểm viễn nhật2,57138 AU (384,673 Gm)
Điểm cận nhật2,15221 AU (321,966 Gm)
2,36179 AU (353,319 Gm)
Độ lệch tâm0,088 74
3,63 năm (1325,75 ngày)
19,34 km/s
20,863 84°
Độ nghiêng quỹ đạo7,140 43°
so với mặt phẳng hoàng đạo
5,58°
so với mặt phẳng cố định[6]
103,851 36°
26 tháng 12 năm 2021[7]
151,198 53°
Vệ tinhKhông
Các tham số quỹ đạo chuẩn[9]
2,361 51 AU
0,098 758
6,392,34°
99.1888 độ / năm
0,00036 năm
(0,133 ngày)
36,8729 (2343 năm) giây góc / năm
−39,5979 (2182 năm) giây góc / năm
Đặc trưng vật lý
Kích thước572,6 km × 557,2 km × 446,4 km[10]
Đường kính trung bình
525,4±0,2 km[10]
Độ dẹt0,2204
(8,66±0,2)×105 km2[b][11]
Thể tích(7,46±0,3)×107 km3[b][12]
Khối lượng(2,59076±0,00001)×1020 kg[10]
Mật độ trung bình
3,456±0,035 g/cm3[10]
0.25 m/s2
0.025 g
0,36 km/s
0,2226 ngày (5,342 giờ)[8][13]
Vận tốc quay tại xích đạo
93,1 m/s[c]
Xích kinh cực Bắc
20 giờ 32 phút[cần dẫn nguồn]
Xích vĩ cực Bắc
48°[cần dẫn nguồn]
0,423 [14]
Nhiệt độcực tiểu: 75 K (−198 °C)
cực đại: 250 K (−23 °C)[15]
V[8][16]
5,1 [17] đến 8,48
3,20 [8][14]
0,70″ đến 0,22″

Vesta /ˈvɛstə/ (định danh hành tinh vi hình: 4 Vesta) là một trong những tiểu hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời với đường kính trung bình khoảng 525 km.[10] Nhà thiên văn học Heinrich Wilhelm Olbers lần đầu tiên phát hiện ra nó vào ngày 29 tháng 3 năm 1807[8] và đặt tên nó theo thần Vesta, vị thần trinh nữ của gia đình và trái tim trong thần thoại La Mã.

Vesta là tiểu hành tinh có khối lượng lớn thứ hai sau hành tinh lùn Ceres,[18][19][20][21][22] và chiếm khoảng 9% khối lượng của vành đai tiểu hành tinh.[23]

Tiểu hành tinh có khối lượng nhỏ hơn, Pallas, có kích thước hơi lớn hơn, và do vậy Vesta xếp thứ ba về kích cỡ trong số các tiểu hành tinh. Vesta là khối đá tàn dư còn lại của tiền hành tinh (với cấu trúc phân tầng bên trong), những thiên thể nguyên thủy của các hành tinh đất đá.[24][25][26] Nhiều mảnh vỡ đã bị bắn ra từ Vesta trong các vụ va chạm xảy ra khoảng một đến hai tỷ năm trước, để lại trên bề mặt nó hai hố va chạm khổng lồ ở bán cầu nam.[27][28] Các mảnh vỡ từ những sự kiện này đã rơi xuống Trái Đất và được phân loại vào vẫn thạch kiểu HED, đem đến cho các nhà khoa học nhiều thông tin quan trọng từ Vesta.[29][30][31]

Vesta là tiểu hành tinh sáng nhất khi nhìn từ Trái Đất. Khoảng cách lớn nhất của nó tới Mặt Trời hơi lớn hơn khoảng cách nhỏ nhất từ Ceres đến Mặt Trời,[d] tuy thế đa số phần quỹ đạo của nó nằm trong quỹ đạo của Ceres.[32]

Tàu không gian Dawn của NASA đi vào quỹ đạo quanh Vesta tại ngày 16 tháng 7 năm 2011 cho nhiệm vụ một năm quan sát và rời nó vào ngày 5 tháng 9 năm 2012[33] để hành trình tới Ceres. Các nhà khoa học vẫn tiếp tục nghiên cứu các dữ liệu quan sát Vesta từ tàu Dawn.[34][35]

Phát hiện và đặt tên

Vesta được nhà thiên văn học người Đức Heinrich Wilhelm Olbers phát hiện vào ngày 29 tháng 3 năm 1807[8], và đặt theo tên của nữ thần bếp trinh nữ La Mã, Vesta[36].

Đặc điểm vật lý

Vesta là tiểu hành tinh sáng nhất. Khoảng cách tối đa của nó đến mặt trời là hơi xa hơn khoảng cách tối thiểu của Ceres đến mặt trời, mặc dù quỹ đạo của nó nằm hoàn toàn bên trong quỹ đạo Ceres[37]. Vesta mất khoảng 1% khối lượng của nó trong thời gian dưới một tỷ năm trước đây, trong một vụ va chạm đã để lại một hố va chạm khổng lồ chiếm phần lớn bán cầu nam của nó. Các mảnh vụn từ sự kiện này đã rơi xuống Trái Đất ở dạng thiên thạch Howardite-Eucrite-Diogenite (HED), một nguồn bằng chứng phong phú về tiểu hành tinh[30].

Địa chất

Thám hiểm

Chú thích

  1. ^ Marc Rayman of the JPL Dawn team used "Vestian" (analogous to the Greek cognate Hestian) a few times in 2010 and early 2011 in his Dawn Journal, and the Planetary Society continued to use that form for a few more years.[2] The word had been used elsewhere, e.g. in Tsiolkovsky (1960) The call of the cosmos. However, otherwise the shorter form "Vestan" has been used by JPL.[3] Most modern print sources also use "Vestan".[4][5]
    Note that the related word "Vestalian" refers to people or things associated with Vesta, such as the vestal virgins, not to Vesta herself.
  2. ^ a b Được tính toán bằng cách sử dụng các kích thước đã biết với giả sử ellipsoid.
  3. ^ Calculated using (1) the known rotation period (5.342 h)[8] and (2) the equatorial radius Req (285 km)[10] of the best-fit biaxial ellipsoid to Asteroid 4 Vesta.
  4. ^ Ngày 2 tháng 10 năm 2009, trong thời gian Ceres ở gần cận điểm quỹ đạo, Ceres nằm gần Mặt Trời hơn Vesta, bởi vì viễn điểm quỹ đạo của Vesta lớn hơn cận điểm quỹ đạo của Ceres. (2009-02-10: Vesta 2,56 AU; Ceres 2,54 AU)

Tham khảo

  1. ^ “Vesta”. Dictionary.com Chưa rút gọn. Random House.
  2. ^ “Search Results”. Planetary Society. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 7 năm 2020. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2022.
  3. ^ “Search – Dawn Mission”. JPL. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2016.
  4. ^ Meteoritics & planetary science, Volume 42, Issues 6–8, 2007; Origin and evolution of Earth, National Research Council et al., 2008
  5. ^ E.g in Meteoritics & planetary science (volume 42, issues 6–8, 2007) and Origin and evolution of Earth (National Research Council et al., 2008).
  6. ^ Souami, D.; Souchay, J. (tháng 7 năm 2012). “The solar system's invariable plane”. Astronomy & Astrophysics. 543: 11. Bibcode:2012A&A...543A.133S. doi:10.1051/0004-6361/201219011. A133.
  7. ^ “Horizons Batch for 4 Vesta on 2021-Dec-26” (Perihelion occurs when rdot flips from negative to positive). JPL Horizons. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2021. (Epoch 2021-Jul-01/Soln.date: 2021-Apr-13)
  8. ^ a b c d e f g Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên jpldata
  9. ^ “AstDyS-2 Vesta Synthetic Proper Orbital Elements”. Department of Mathematics, University of Pisa, Italy. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2011.
  10. ^ a b c d e f Russell, C. T.; và đồng nghiệp (2012). “Dawn at Vesta: Testing the Protoplanetary Paradigm”. Science. 336 (6082): 684. Bibcode:2012Sci...336..684R. doi:10.1126/science.1219381.
  11. ^ “surface ellipsoid 286.3x278.6x223.2”. Wolfram-Alpha: Computational Knowledge Engine.
  12. ^ “volume ellipsoid 286.3x278.6x223.2”. Wolfram-Alpha: Computational Knowledge Engine.
  13. ^ Harris, A. W. (2006). Warner, B. D.; Pravec, P. (biên tập). “Asteroid Lightcurve Derived Data. EAR-A-5-DDR-DERIVED-LIGHTCURVE-V8.0”. NASA Planetary Data System. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2013.
  14. ^ a b Tedesco, E. F.; Noah, P. V.; Noah, M.; Price, S. D. (2004). “Infra-Red Astronomy Satellite (IRAS) Minor Planet Survey. IRAS-A-FPA-3-RDR-IMPS-V6.0”. NASA Planetary Data System. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2007.
  15. ^ Mueller, T. G.; Metcalfe, L. (2001). “ISO and Asteroids” (PDF). ESA Bulletin. 108: 38.
  16. ^ Neese, C.; Ed. (2005). “Asteroid Taxonomy EAR-A-5-DDR-TAXONOMY-V5.0”. NASA Planetary Data System. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2013.
  17. ^ Menzel, Donald H. & Pasachoff, Jay M. (1983). A Field Guide to the Stars and Planets (ấn bản thứ 2). Boston, MA: Houghton Mifflin. tr. 391. ISBN 978-0-395-34835-2.
  18. ^ “NASA – Dawn at a Glance”. NASA. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2011.
  19. ^ Shiga, David. “Dawn captures first orbital image of asteroid Vesta”. New Scientist. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2011.
  20. ^ Lang, Kenneth (2011). The Cambridge Guide to the Solar System. Cambridge University Press. tr. 372, 442.
  21. ^ Space Telescope Science Institute (2009). Hubble 2008: Science year in review. NASA Goddard Space Flight Center. tr. 66.
  22. ^ Russell et al. 2011. "Exploring the smallest terrestrial planet: Dawn at Vesta"
  23. ^ Pitjeva, E. V. (2005). “High-Precision Ephemerides of Planets—EPM and Determination of Some Astronomical Constants” (PDF). Solar System Research. 39 (3): 176. Bibcode:2005SoSyR..39..176P. doi:10.1007/s11208-005-0033-2. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 7 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2011.
  24. ^ Savage, Don; Jones, Tammy; and Villard, Ray (1995). “Asteroid or Mini-Planet? Hubble Maps the Ancient Surface of Vesta”. Hubble Site News Release STScI-1995-20. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2006.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  25. ^ “A look into Vesta's interior”. Hiệp hội Max Planck. ngày 6 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 7 tháng 1 năm 2011.
  26. ^ "Asteroid Vesta is 'last of a kind' rock". BBC, ngày 11 tháng 5 năm 2012.
  27. ^ M. Jutzi & E. Asphaug, P. Gillet, J.-A. Barrat & W. Benz (ngày 14 tháng 2 năm 2013). “The structure of the asteroid 4Vesta as revealed by models of planet-scale”. Nature. 494: 207–210. doi:10.1038/nature11892. Truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2014.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  28. ^ Cook, Jia-Rui. “Dawn Reality-Checks Telescope Studies of Asteroids”. Truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2014.
  29. ^ H. Y. McSween & R. P. Binzel, M. C. De Sanctis, E. Ammannito, T. H. Prettyman, A. W. Beck, V. Reddy, L. Le Corre, M. J. Gaffey, T. B. McCord, C. A. Raymond, C. T. Russell and the Dawn Science Team (ngày 27 tháng 11 năm 2013). “Dawn; the Vesta-HED connection; and the geologic context for eucrite, diogenites, and howardites”. Meteoritics & Planetary Science. 48 (11): 2090-21-4. doi:10.1111/maps.12108. Truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2014.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  30. ^ a b Kelley, M. S. (2003). et al. “Quantified mineralogical evidence for a common origin of 1929 Kollaa with 4 Vesta và the HED meteorites”. Icarus. 165 (1): 215. Bibcode:2003Icar..165..215K. doi:10.1016/S0019-1035(03)00149-0.
  31. ^ “Vesta”. NASA/JPL. ngày 12 tháng 7 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2011.
  32. ^ “Ceres, Pallas, Vesta, and Hygiea”. Gravity Simulator. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 6 năm 2008. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2008.
  33. ^ Dawn mission status
  34. ^ E. Ammannito & M. C. De Sanctis, E. Palomba, A. Longobardo, D. W. Mittlefehldt, H. Y. McSween, S. Marchi, M. T. Capria, F. Capaccioni, A. Frigeri, C. M. Pieters, O. Ruesch, F. Tosi, F. Zamon, F. Carraro, S. Fonte, H. Hiesinger, G. Magni, L. A. McFadden, C. A. Raymond, C.T. Russell & J. M. Sunshine (ngày 6 tháng 11 năm 2013). “Olivine in an unexpected location on Vesta's surface”. Nature. 504: 122–125. doi:10.1038/nature12665.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  35. ^ Cook, Jia-Rui. “It's Complicated: Dawn Spurs Rewrite of Vesta's Story”. Truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2014.
  36. ^ Vesta, or national variants thereof, is the international name with two exceptions: In Greek the name used is the Hellenic equivalent of Vesta, Hestia (4 Εστία). Trong tiếng Trung, Vesta là "Táo Thần Tinh", 灶神星 zàoshénxīng. Điều này khác với nữ thần Vesta, mà tiếng Trung lấy tên theo tên Latin (維斯塔 wéisītǎ).
  37. ^ “Ceres, Pallas, Vesta, và Hygiea”. Gravity Simulator. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2008.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Vesta-POE” được định nghĩa trong <references> có tên “” không có nội dung.

Đọc thêm

Liên kết ngoài

 

Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia