257 Silesia

257 Silesia
Hình dạng được mô phỏng từ đường cong ánh sáng của Silesia
Khám phá [1]
Khám phá bởiJohann Palisa
Nơi khám pháĐài quan sát Vienna
Ngày phát hiện5 tháng 4 năm 1886
Tên định danh
(257) Silesia
Phiên âm/sˈlʃiə/[3][4]
Đặt tên theo
Silesia (vùng đất)[2]
A886 GB, 1929 DD
1952 FL1, 1952 HU
vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[1]
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022
(JD 2.459.800,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát49.707 ngày (136,09 năm)
Điểm viễn nhật3,4669 AU (518,64 Gm)
Điểm cận nhật2,7711 AU (414,55 Gm)
3,1190 AU (466,60 Gm)
Độ lệch tâm0,111 54
5,51 năm (2012,0 ngày)
30,606°
0° 10m 44.148s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo3,6351°
34,364°
27,605°
Trái Đất MOID1,78299 AU (266,732 Gm)
Sao Mộc MOID1,8503 AU (276,80 Gm)
TJupiter3,204
Đặc trưng vật lý
Kích thước72,66±2,2 km
15,7095 giờ (0,65456 ngày)
0,0545±0,003
9,47

Silesia /sˈlʃiə/ (định danh hành tinh vi hình: 257 Silesia) là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính. Ngày 5 tháng 4 năm 1886, nhà thiên văn học người Áo Johann Palisa phát hiện tiểu hành tinh Augusta khi ông thực hiện quan sát tại Đài quan sát Vienna, Áo và đặt tên nó theo tên Silesia, một vùng của Trung Âu, cũng nơi sinh của Johann Palisa (ngày nay phần lớn Silesia thuộc Ba Lan, nhưng nơi sinh của Palisa là ở một phần nhỏ của Silesia thuộc Cộng hòa Séc).[2]

Mô hình 3D dựa trên đường cong ánh sáng của Silesia

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b “JPL Small-Body Database Browser: 257 Silesia” (2015-09-16 last obs.). Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Bản gốc lưu trữ 20 tháng 9 năm 2020. Truy cập 11 tháng 5 năm 2016.
  2. ^ a b Schmadel, Lutz D. (2007). Dictionary of Minor Planet Names – (257) Silesia. Springer Berlin Heidelberg. tr. 38. doi:10.1007/978-3-540-29925-7_258. ISBN 978-3-540-00238-3.
  3. ^ “Silesia”. Từ điển tiếng Anh Oxford . Nhà xuất bản Đại học Oxford. (Subscription or participating institution membership required.)
  4. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language

Liên kết ngoài

 

Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia