146 Lucina

146 Lucina
Mô hình ba chiều của 146 Lucina dựa trên đường cong ánh sáng của nó.
Khám phá[1]
Khám phá bởiAlphonse L. N. Borrelly
Ngày phát hiện8 tháng 6 năm 1875
Tên định danh
(146) Lucina
Phiên âm/lˈsnə/[2] hoặc như tiếng Latinh Lūcīna[3]
A875 LC; 1950 CY
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[4][5]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát49.962 ngày (136,79 năm)
Điểm viễn nhật2,89945 AU (433,752 Gm)
Điểm cận nhật2,53641 AU (379,442 Gm)
2,71793 AU (406,597 Gm)
Độ lệch tâm0,066 786
4,48 năm (1636,6 ngày)
18,04 km/s
198,102°
0° 13m 11.863s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo13,0947°
83,9692°
146,982°
Trái Đất MOID1,53574 AU (229,743 Gm)
Sao Mộc MOID2,13849 AU (319,914 Gm)
TJupiter3,205
Đặc trưng vật lý
Kích thước132,21±2,4 km[5]
131,893 km[6]
Khối lượng2,4×1018 kg
Mật độ trung bình
2,0 g/cm³
0,0369 m/s²
0,0699 km/s
18,557 giờ (0,7732 ngày)
0,0531±0,002 [5]
0,0496 ± 0,0107 [6]
Nhiệt độ~169 K
8,20 [5]
8,277 [6]

Lucina /lˈsnə/ (định danh hành tinh vi hình: 146 Lucina) là một tiểu hành tinh lớn và tối ở vành đai chính. Thành phần cấu tạo của nó là cacbonat. Ngày 8 tháng 6 năm 1875, nhà thiên văn học người Pháp Alphonse L. N. Borrelly phát hiện tiểu hành tinh Lucina khi ông thực hiện quan sát tại Đài thiên văn Marseille và đặt tên nó theo tên Lucina, nữ thần bảo trợ việc sinh con trong thần thoại La Mã.[7]

Cho tới nay đã có 2 lần Lucina che khuất một ngôi sao được quan sát thấy vào năm 1982 và 1989. Trong lần che khuất thứ nhất, có một vệ tinh nhỏ đường kính 0,6 km đã được dò tìm ra. Bằng chứng về vệ tinh này lại xuất hiện năm 2003, căn cứ trên các đo đạc thiên văn.[8]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2004.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  2. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  3. ^ Lucina
  4. ^ “The Asteroid Orbital Elements Database”. astorb. Đài thiên văn Lowell. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2023.
  5. ^ a b c d Yeomans, Donald K., “146 Lucina”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2016.
  6. ^ a b c d Pravec, P.; và đồng nghiệp (tháng 5 năm 2012), “Absolute Magnitudes of Asteroids and a Revision of Asteroid Albedo Estimates from WISE Thermal Observations”, Asteroids, Comets, Meteors 2012, Proceedings of the conference held May 16–20, 2012 in Niigata, Japan, 1667 (1667), tr. 6089, Bibcode:2012LPICo1667.6089P. See Table 4.
  7. ^ Fornasier, S.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 1999), “Spectroscopic comparison of aqueous altered asteroids with CM2 carbonaceous chondrite meteorites”, Astronomy and Astrophysics Supplement, 135: 65−73, Bibcode:1999A&AS..135...65F, doi:10.1051/aas:1999161.
  8. ^ Kikwaya, J.-B.; và đồng nghiệp (tháng 3 năm 2003), “Does 146 Lucina Have a Satellite? An Astrometric Approach”, 34th Annual Lunar and Planetary Science Conference, March 17–21, 2003, League City, Texas, abstract no.1214, tr. 1214, Bibcode:2003LPI....34.1214K.

Liên kết ngoài

 

Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia