Vương quốc Síp

Vương quốc Síp
Tên bản ngữ
  • Βασίλειον τῆς Κύπρου
    Regnum Cypri
    Royaume de Chypre
    Regno di Cipro
    Vasíleion ti̱s Kýprou
1192–1489
Quốc huy Síp
Quốc huy
Cương vực Vương quốc Síp.
Cương vực Vương quốc Síp.
Tổng quan
Thủ đôLefkosia
Ngôn ngữ thông dụngTrung đại Pháp ngữ
Tiếng Hy Lạp
Latin
Tôn giáo chính
Công giáo (chính thức)
Chính Thống giáo
Chính trị
Chính phủQuân chủ
Lịch sử
Thời kỳTrung đại Trung thế kỷ
• Thành lập
1192
• Giải thể
1489
Mã ISO 3166CY
Tiền thân
Kế tục
Đế quốc Đông La Mã
Hiệp sĩ dòng Đền
Cộng hòa Venezia
Đế quốc Ottoman
Hiện nay là một phần của Síp

Vương quốc Síp (tiếng Hy Lạp: Βασίλειον τῆς Κύπρου, tiếng Latinh: Regnum Cypri, tiếng Pháp: Royaume de Chypre) do Thập tự quân thiết lập vào năm 1192 trên đảo Síp và bị bán lại cho Venice năm 1489. Đương thời, Đế quốc Byzantin coi sự tồn tại Vương quốc Síp là hành vi xâm hại chủ quyền Byzantin của Thập tự quân và đe dọa lợi ích minh ước của Byzantin với Tòa Thánh[1].

Lịch sử

Cyprus gold bezant, derived from Byzantine design, 1218–1253 (left), and Cyprus Western-style silver gros 1285–1324 (right).
Coin of the kingdom of Cyprus, 13th century.
Plate of the House of Lusignan, with coat of arms at the center. Early 14th century, Síp. Louvre Museum.

Năm 395, Síp trở thành một phần của Đế quốc Byzantin,[2] đế chế này mất quyền kiểm soát hòn đảo vào tay người Ả Rập năm 649 trước khi tái giành lại năm 966. Trong Cuộc Thập tự chinh thứ Ba, năm 1191, Richard I của Anh đã chiếm hòn đảo từ Isaac Komnenos[3]. Ông dùng nó như một căn cứ hậu cần chính khá an toàn khỏi Saracens. Một năm sau Guy của Lusignan mua lại hòn đảo từ Templars để bù cho những thiệt hại của vương quốc của ông.

Cộng hòa Venezia nắm quyền kiểm soát đảo năm 1489 sau sự thoái vị của nữ vương Catarina Corner. Bà là góa phụ của James II người là Lusignan quốc vương Síp cuối cùng. Sử dụng nó như một cổng thương mại quan trọng, người Venice nhanh chóng củng cố Nicosia; thành phố thủ đô hiện tại của Síp, với những Bức tường Venice nổi tiếng. Trong suốt thời cai trị của Venice, Đế chế Osman thường tiến hành những cuộc cướp phá Síp. Năm 1539 quân Osman phá huỷ Limassol và vì lo ngại điều xấu nhất có thể xảy ra, người Venice cũng củng cố FamagustaKyrenia.

Lãnh tụ

Nguyên danh Chân dung Sinh nhật Thống trị Tử nhật Vương hậu Phụ chú
Khởi thủy Kỳ hạn

Guido di Lusignano
1150 circa 1192 1194 Sibilla di Gerusalemme
(11601190)

Amalrico I di Lusignano
1144 circa 1194 1º aprile 1205 Eschiva d'Ibelin
(11601196)
Isabella di Gerusalemme
(11721205)

Ugo I di Lusignano
1195 1205 1218 Alice di Champagne
(11951246)

Enrico I di Lusignano
il Grasso
3 maggio 1217 1218 18 gennaio 1253 Alice degli Aleramici
(...–1233)
Stefania di Barbaron
(1220/12251249)
Pleasance di Antiochia
(1235/12361261)

Ugo II di Lusignano
Giugno/Agosto 1252/1253 1253 5 novembre/dicembre 1267 Isabella d'Ibelin
(12411324)

Ugo III di Lusignano
il Grande
1235 1267 24 marzo 1284 Isabella d'Ibelin
(12411324)

Giovanni I di Lusignano
1259/1267 circa 1284 20 maggio 1285

Enrico II di Lusignano
Giugno 1270 1285 1306
(spodestato)
31 agosto 1324 Costanza d'Aragona
(13051344)

Amalrico II di Lusignano
1272 1306 5 giugno 1310 Isabella d'Armenia
(1275/12801323)

Enrico II di Lusignano
Giugno 1270 1310
(restaurato)
31 agosto 1324 Costanza d'Aragona
(13051344)

Ugo IV di Lusignano
1293/1296 1324 24 novembre 1358
(abdicato)
10 ottobre 1359 Maria d'Ibelin
(...–...)
Alice d'Ibelin
(1304/1306–post 1386)

Pietro I di Lusignano
9 ottobre 1328 24 novembre 1358 17 gennaio 1369 Eleonora d'Aragona
(13331416)

Pietro II di Lusignano
il Grasso
1354/1357 circa 1369 13 ottobre 1382 Valentina Visconti
(13571393)

Giacomo I di Lusignano
1334 1382 9 settembre 1398 Helvis di Brunswick-Grubenhagen
(13531421)

Giano di Lusignano
1375 1398 29 giugno 1432 Anglesia Visconti
(13771439)
(ripudiata)
Carlotta di Borbone
(13881422)

Giovanni II di Lusignano
16 maggio 1418 1432 28 luglio 1458 Amedea Paleologa di Monferrato
(14181440)
Elena Paleologa
(14281458)

Carlotta di Lusignano
28 giugno 1444 1458 1464
(spodestata)
16 luglio 1487 Giovanni di Aviz
(14311457)
Luigi di Savoia
(14361482)

Giacomo II di Lusignano
il Bastardo
1438/1440 circa 1464 10 luglio 1473 Catarina Cornaro
(14541510)

Giacomo III di Lusignano
6 luglio 1473 10 luglio 1473 26 agosto 1474

Catarina Corner
25 novembre 1454 26 agosto 1474 26 febbraio 1489 10 luglio 1510 Giacomo II di Lusignano
(1438/14401473)

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Testo dello Statuto Albertino
  2. ^ The World Book Encyclopedia - Page 1207 by World Book
  3. ^ cypnet.co.uk. “Cyprus under Richard I”. cypnet.co.uk.
  • Giuseppe Campolieti, Caterina Cornaro, Camunia, Milano 1989.
  • Paulos Lambros, Monnaies du royaume de Chypre, Atene 1876.
  • L. De Mas Latrie, Histoire de l'île de Chypre sous le Règne de la maison des Lusignan, Paris 1861.
  • Felice Fileti, I Lusignan di Cipro, Atheneum, Firenze 2000.
  • Rene Grousset. L'empire du levant: histoire de la question d'orient (Nouvelle ed. revue). Payot, Paris 1949.