Tiếng Yuracaré

Tiếng Yuracaré
Sử dụng tạiBolivia
Khu vựcCochabamba
Tổng số người nói2.700
Dân tộc3.300 người Yuracaré (2004)[1] 3.394 người Yuracaré (2012) (thống kê INE)
Phân loạiNgôn ngữ tách biệt
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3yuz
Glottologyura1255[2]
ELPYuracaré

Yuracaré (cũng được biết đến như Yurakaré, Yurakar, Yuracare, Yurucare, Yuracar, Yurakare, Yurujuré, Yurujare) là một ngôn ngữ tách biệt đang bị đe dọa, được dùng tại vùng trung tâm Bolivia tại CochabambaBeni, nói bởi người Yuracaré.

Ước tính khoảng 2,500 người dùng ngôn ngữ này. Con số này đang theo chiều hướng giảm vì những thế hệ trẻ hơn không còn muốn học ngôn ngữ này nữa.[3] (xem Cái chết của ngôn ngữ)

Yuracaré được ghi nhận lần đầu trong một bản chép tay của de la Cueva (Adam 1893). Ngôn ngữ này hiện đang được nghiên cứu bởi Rik van Gijn. Foundation for Endangered Languages đã cấp một khoản tài trợ cho dự án từ điển Yuracaré–Tây Ban Nha / Tây Ban Nha–Yuracaré vào năm 2005.

Liên hệ với các ngôn ngữ khác

Suárez (1977) đề xuất mối liên hệ giữa tiếng Yuracaré với các hệ ngôn ngữ Mosetena, Pano–Tacana, Arawak, và Chon. Trong tác phẩm Macro-Panoan trước đó của mình, ông cũng có nhận xét như vậy (chỉ trừ Arawak) (Suárez 1969).

Ngữ pháp

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ tiếng Yuracaré at Ethnologue, 18th ed., 2015.
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Yuracaré”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ Documentation of Endangered Languages.

Liên kết ngoài

Thư mục

  • Adam, Lucien. (1893). Principes et dictionnaire de la langue Yuracaré ou Yurujuré composés par le R. P. de la Cueva et publiés conformément au manuscrit de A. d'Orbigny. Bibliothèque linguistique américaine (No. 16). Paris: Maisonneuve.
  • Adelaar, Willem F. H.; & Muysken, Pieter C. (2004). The Languages of the Andes. Cambridge Language Surveys. Cambridge University Press.
  • Campbell, Lyle. (1997). American Indian Languages: The Historical Linguistics of Native America. New York: Oxford University Press. ISBN 0-19-509427-1.
  • Kaufman, Terrence. (1990). Language History in South America: What We Know and How To Know More. In D. L. Payne (Ed.), Amazonian Linguistics: Studies in Lowland South American languages (pp. 13–67). Austin: University of Texas Press. ISBN 0-292-70414-3.
  • Kaufman, Terrence. (1994). The Native Languages of South America. In C. Mosley & R. E. Asher (Eds.), Atlas of the World's Languages (pp. 46–76). London: Routledge.
  • Suárez, Jorge. (1969). Moseten and Pano–Tacanan. Anthropological Linguistics, 11 (9), 255-266.
  • Suárez, Jorge. (1977). La posición lingüística del pano-tacana y del arahuaco. Anales de Antropología, 14, 243-255.
  • van Gijn, Rik. (2004). Number in the Yurakaré Noun Phrase. In L. Cornips & J. Doetjes (Eds.), Linguistics in the Netherlands 2004 (pp. 69–79). Linguistics in the Netherlands (No. 21). John Benjamins.
  • van Gijn, Rik (2005). Head Marking and Dependent Marking of Grammatical Relations in Yurakaré. In M. Amberber & H. de Hoop (eds.) Competition and Variation in Natural Languages: The Case for Case. (pp. 41–72) Elsevier.
  • van Gijn, Rik (2006) A Grammar of Yurakaré. Ph.D. dissertation Radboud University Nijmegen.