Tiếng Khiết Đan

Tiếng Khiết Đan

Sử dụng tạiTrung Quốc, Mông Cổ
Khu vựcBắc Trung Quốc
Mất hết người bản ngữ vàokhoảng 1243 (Gia Luật Sở Tài, người cuối cùng mà ta biết là có thể nói và viết tiếng Khiết Đan)
Phân loạiLiên Mongol?[1]
  • Tiếng Khiết Đan
Hệ chữ viếtĐại tự Khiết Đantiểu tự Khiết Đan
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3zkt
Glottologkita1247[2]

Tiếng Khiết Đan hay tiếng Khất Đan ( khi viết bằng đại tự Khiết Đan khi viết bằng tiểu tự Khiết Đan, Khitai;[3] tiếng Trung: phồn thể 契丹, Qìdānyǔ), cũng gọi là tiếng Liêu, là một ngôn ngữ đã mất từng được nói bởi người Khiết Đan (thế kỷ 4-13). Nó là ngôn ngữ chính thức của nhà Liêu (907–1125) và Tây Liêu (1124–1218).

Tiếng Khiết Đan có vẻ có quan hệ phả hệ với các ngôn ngữ Mongol;[4] Juha Janhunen phát biểu, "Cái ý tưởng đang nhận được ủng hộ là rằng tiếng Khiết Đan là một ngôn ngữ mà ở một số khía cạnh hết sức khác biệt với các ngôn ngữ Mongol đã ghi nhận trong lịch sử. Nếu điều này được chứng minh, tiếng Khiết Đan quả thực nên được phân loại như một ngôn ngữ Liên Mongol."[1]

Tiếng Khiết được viết bằng hai hệ chữ khác nhau là đại tự Khiết Đantiểu tự Khiết Đan.[1] Bộ tiểu tự là một hệ chữ âm tự (như HiraganaKatakana của tiếng Nhật) và đã được sử dụng cho tới khi tiếng Nữ Chân của triều đại nhà Kim thế chỗ nó năm 1191.[5] Bộ đại tự là một hệ văn tự từ phù (như chữ Hán) và có lẽ từng được dùng bởi những nhóm dân tộc Liên Mongol khác như Thác Bạt.

Từ vựng

Có nhiều mục từ tiếng Khiết Đan mà ta có thể diễn giải được.[6] Bên dưới là một số từ (đã chuyển tự chữ Latinh) có nét tương đồng với các ngôn ngữ Mongol:

Mùa

Tiếng Khiết Đan Nghĩa Ký âm chữ Mông Cổ Phát âm
tiếng Mông Cổ hiện đại
Tiếng Daur
heu.ur xuân qabur havar haor
ju.un hạ jun zun najir
n.am.ur thu namur namar namar
u.ul đông ebül övöl uwul

Động vật

Tiếng Khiết Đan Nghĩa Ký âm chữ Mông Cổ Phát âm
tiếng Mông Cổ hiện đại
Tiếng Daur
te.qo.a taqiya tahia kakraa
ni.qo chó noqai nohoi nowu
s.au.a chim sibuga shuvuu degii
em.a imaga yamaa imaa
tau.li.a thỏ taulai tuulai tauli
mo.ri ngựa mori mori mori
uni üniye ünee unie
mu.ho.o rắn mogoi mogoi mowo

Phương hướng, không gian

Tiếng Khiết Đan Nghĩa Ký âm chữ Mông Cổ Phát âm
tiếng Mông Cổ hiện đại
Tiếng Daur
ud.ur đông doruna dorno garkui
dzi.ge.n trái jegün züün solwoi
bo.ra.ian phải baragun baruun baran
dau.ur.un giữa dumda dund duand
xe.du.un ngang köndelen höndölön
ja.cen.i rìa, cạnh, mép jaqa zasan, zaag jag

Thời gian

Tiếng Khiết Đan Nghĩa Ký âm chữ Mông Cổ Phát âm
tiếng Mông Cổ hiện đại
Tiếng Daur
suni đêm söni shönö suni
un.n/un.e nay, bây giờ önö önöö nee

Động từ

Tiếng Khiết Đan Nghĩa Ký âm chữ Mông Cổ
p.o trở thành, trở nên bol-
p.o.ju nâng bos-
on.a.an rơi una-
x.ui.ri.ge.ei trao, đưa kür-ge-
u- cho ög-
sa- sagu-
a- a- 'sống', trong "aj ahui"

Tự nhiên

Tiếng Khiết Đan Nghĩa Ký âm chữ Mông Cổ Phát âm
tiếng Mông Cổ hiện đại
Tiếng Daur
eu.ul mây egüle üül eulen
s.eu.ka sương sigüderi shüüder suider
sair mặt trăng sara sar saruul
nair mặt trời nara nar nar
m.em/m.ng bạc mönggö möng mungu

Bảng Unicode

Bảng Unicode tiểu tự Khiết Đan
Official Unicode Consortium code chart Version 13.0
  0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C D E F
U+18B0x 𘬀 𘬁 𘬂 𘬃 𘬄 𘬅 𘬆 𘬇 𘬈 𘬉 𘬊 𘬋 𘬌 𘬍 𘬎 𘬏
U+18B1x 𘬐 𘬑 𘬒 𘬓 𘬔 𘬕 𘬖 𘬗 𘬘 𘬙 𘬚 𘬛 𘬜 𘬝 𘬞 𘬟
U+18B2x 𘬠 𘬡 𘬢 𘬣 𘬤 𘬥 𘬦 𘬧 𘬨 𘬩 𘬪 𘬫 𘬬 𘬭 𘬮 𘬯
U+18B3x 𘬰 𘬱 𘬲 𘬳 𘬴 𘬵 𘬶 𘬷 𘬸 𘬹 𘬺 𘬻 𘬼 𘬽 𘬾 𘬿
U+18B4x 𘭀 𘭁 𘭂 𘭃 𘭄 𘭅 𘭆 𘭇 𘭈 𘭉 𘭊 𘭋 𘭌 𘭍 𘭎 𘭏
U+18B5x 𘭐 𘭑 𘭒 𘭓 𘭔 𘭕 𘭖 𘭗 𘭘 𘭙 𘭚 𘭛 𘭜 𘭝 𘭞 𘭟
U+18B6x 𘭠 𘭡 𘭢 𘭣 𘭤 𘭥 𘭦 𘭧 𘭨 𘭩 𘭪 𘭫 𘭬 𘭭 𘭮 𘭯
U+18B7x 𘭰 𘭱 𘭲 𘭳 𘭴 𘭵 𘭶 𘭷 𘭸 𘭹 𘭺 𘭻 𘭼 𘭽 𘭾 𘭿
U+18B8x 𘮀 𘮁 𘮂 𘮃 𘮄 𘮅 𘮆 𘮇 𘮈 𘮉 𘮊 𘮋 𘮌 𘮍 𘮎 𘮏
U+18B9x 𘮐 𘮑 𘮒 𘮓 𘮔 𘮕 𘮖 𘮗 𘮘 𘮙 𘮚 𘮛 𘮜 𘮝 𘮞 𘮟
U+18BAx 𘮠 𘮡 𘮢 𘮣 𘮤 𘮥 𘮦 𘮧 𘮨 𘮩 𘮪 𘮫 𘮬 𘮭 𘮮 𘮯
U+18BBx 𘮰 𘮱 𘮲 𘮳 𘮴 𘮵 𘮶 𘮷 𘮸 𘮹 𘮺 𘮻 𘮼 𘮽 𘮾 𘮿
U+18BCx 𘯀 𘯁 𘯂 𘯃 𘯄 𘯅 𘯆 𘯇 𘯈 𘯉 𘯊 𘯋 𘯌 𘯍 𘯎 𘯏
U+18BDx 𘯐 𘯑 𘯒 𘯓 𘯔 𘯕 𘯖 𘯗 𘯘 𘯙 𘯚 𘯛 𘯜 𘯝 𘯞 𘯟
U+18BEx 𘯠 𘯡 𘯢 𘯣 𘯤 𘯥 𘯦 𘯧 𘯨 𘯩 𘯪 𘯫 𘯬 𘯭 𘯮 𘯯
U+18BFx 𘯰 𘯱 𘯲 𘯳 𘯴 𘯵 𘯶 𘯷 𘯸 𘯹 𘯺 𘯻 𘯼 𘯽 𘯾 𘯿
U+18C0x 𘰀 𘰁 𘰂 𘰃 𘰄 𘰅 𘰆 𘰇 𘰈 𘰉 𘰊 𘰋 𘰌 𘰍 𘰎 𘰏
U+18C1x 𘰐 𘰑 𘰒 𘰓 𘰔 𘰕 𘰖 𘰗 𘰘 𘰙 𘰚 𘰛 𘰜 𘰝 𘰞 𘰟
U+18C2x 𘰠 𘰡 𘰢 𘰣 𘰤 𘰥 𘰦 𘰧 𘰨 𘰩 𘰪 𘰫 𘰬 𘰭 𘰮 𘰯
U+18C3x 𘰰 𘰱 𘰲 𘰳 𘰴 𘰵 𘰶 𘰷 𘰸 𘰹 𘰺 𘰻 𘰼 𘰽 𘰾 𘰿
U+18C4x 𘱀 𘱁 𘱂 𘱃 𘱄 𘱅 𘱆 𘱇 𘱈 𘱉 𘱊 𘱋 𘱌 𘱍 𘱎 𘱏
U+18C5x 𘱐 𘱑 𘱒 𘱓 𘱔 𘱕 𘱖 𘱗 𘱘 𘱙 𘱚 𘱛 𘱜 𘱝 𘱞 𘱟
U+18C6x 𘱠 𘱡 𘱢 𘱣 𘱤 𘱥 𘱦 𘱧 𘱨 𘱩 𘱪 𘱫 𘱬 𘱭 𘱮 𘱯
U+18C7x 𘱰 𘱱 𘱲 𘱳 𘱴 𘱵 𘱶 𘱷 𘱸 𘱹 𘱺 𘱻 𘱼 𘱽 𘱾 𘱿
U+18C8x 𘲀 𘲁 𘲂 𘲃 𘲄 𘲅 𘲆 𘲇 𘲈 𘲉 𘲊 𘲋 𘲌 𘲍 𘲎 𘲏
U+18C9x 𘲐 𘲑 𘲒 𘲓 𘲔 𘲕 𘲖 𘲗 𘲘 𘲙 𘲚 𘲛 𘲜 𘲝 𘲞 𘲟
U+18CAx 𘲠 𘲡 𘲢 𘲣 𘲤 𘲥 𘲦 𘲧 𘲨 𘲩 𘲪 𘲫 𘲬 𘲭 𘲮 𘲯
U+18CBx 𘲰 𘲱 𘲲 𘲳 𘲴 𘲵 𘲶 𘲷 𘲸 𘲹 𘲺 𘲻 𘲼 𘲽 𘲾 𘲿
U+18CCx 𘳀 𘳁 𘳂 𘳃 𘳄 𘳅 𘳆 𘳇 𘳈 𘳉 𘳊 𘳋 𘳌 𘳍 𘳎 𘳏
U+18CDx 𘳐 𘳑 𘳒 𘳓 𘳔 𘳕
U+18CEx
U+18CFx

Chú thích

  1. ^ a b c Janhunen 2006, tr. 393.
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Kitan”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ "Khitan" at Omniglot.
  4. ^ Herbert Franke, John King Fairbank, Denis Crispin Twitchett, Roderick MacFarquhar, Denis Twitchett, Albert Feuerwerker. The Cambridge History of China, Vol. 3: Sui and T'ang China, 589–906. Part 1, p.364
  5. ^ Janhunen 2006, tr. 395.
  6. ^ Kane, Daniel The Kitan language and script 2009, Leiden, The Netherlands

Thư mục

Đọc thêm

  • Franke, H. (1976). “Two Chinese–Khitan Macaronic Poems”. Trong Heissig, W.; Krueger, J. R.; Oinas, F. J.; Schütz, E. (biên tập). Tractata Altaica: Denis Sinor, Sexagenario Optime de Rebus Altaicis Merito Dedicata (bằng tiếng Anh). Wiesbaden: Otto Harrassowitz. tr. 175–180. ISBN 3-447-01798-8.
  • Kane, Daniel (1989). The Sino-Jurchen Vocabulary of the Bureau of Interpreters (bằng tiếng Anh). Bloomington, Indiana: Indiana University, Research Institute for Inner Asian Studies. ISBN 0-933070-23-3.
  • Qinge'ertai (Chinggeltei); Yu, Baolin; Chen, Naixiong; Liu, Fengzhu; Xin, Fuli (1985). Qìdān xiǎozì yánjiū [A Study of the Khitan Small Script] (bằng tiếng Trung). Beijing: Zhongguo shehui kexue chubanshe. OCLC 16717597.
  • Jacques, Guillaume (2010). “Review of Kane 2009, The Khitan Language and Script”. Diachronica (bằng tiếng Anh). 27 (1): 157–165. doi:10.1075/dia.27.1.05jac – qua Academia.edu.
  • Vovin, Alexander (2003). “Once Again on Khitan Words in Chinese-Khitan Mixed Verses”. Acta Orientalia Academiae Scientiarum Hungaricae (bằng tiếng Anh). 56 (2–4): 237–244. doi:10.1556/AOrient.56.2003.2-4.10.

Liên kết ngoài

  • New Developments of the Studies on Khitai Language and Khitai Scripts Lưu trữ 2016-04-03 tại Wayback Machine