Thảo luận:Trái Đất

Dự án bài cơ bản
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án bài cơ bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về bài cơ bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
CLBài viết này đạt chất lượng chọn lọc.
Đặc biệtBài viết được đánh giá đặc biệt quan trọng.
Dự án Địa lý
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Địa lý, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Địa lý. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
CLBài viết này đạt chất lượng chọn lọc.
Đặc biệtBài viết được đánh giá đặc biệt quan trọng.
Dự án Thiên văn học
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Thiên văn học, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Thiên văn học. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
CLBài viết này đạt chất lượng chọn lọc.
Đặc biệtBài viết được đánh giá đặc biệt quan trọng.
Dự án Địa chất
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Địa chất, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Địa chất học. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
CLBài viết này đạt chất lượng chọn lọc.
Đặc biệtBài viết được đánh giá đặc biệt quan trọng.

Untitled

Tôi có tra sơ bộ trong tiếng Anh thì thấy đó là escape velocity vì vậy nó tương đương với vận tốc vũ trụ cấp hai chứ không phải vận tốc vũ trụ cấp một do:

Definition

"In physics, for a given gravitational field and a given position, the escape velocity is the minimum speed an object without propulsion, at that position, needs to have to move away indefinitely from the source of the field, as opposed to falling back or staying in an orbit within a bounded distance from the source"

Ngoài ra escape velocity của Trái Đất (địa cầu) khoảng 11 km/s cũng chính là vận tốc vũ trụ cấp hai để một vật thể thoát ra khỏi sức hút của Trái Đất (nhưng chưa thoát ra khỏi hệ mặt trời). Vận tốc vũ trụ cấp một của Trái Đất xấp xỉ 8 km/s là vận tốc tối thiểu phải có của các vệ tinh, còn vận tốc vũ trụ cấp ba của Trái Đất xấp xỉ 16.5 km/s để vật thể nào đó được phóng đi từ Trái Đất có thể thoát ra khỏi hệ mặt trời.

User:Vương Ngân Hà

Hiện nay từ Trái Đất đã được dùng phổ biến trong nước, từ Địa Cầu ít dùng lắm. Từ Hệ mặt trời được dùng nhiều hơn Thái dương hệ.

Tôi muốn đổi tên bài này thành Trái Đất, có ai phản đối không? DHN 11:28, 17 tháng 3 2005 (UTC)

Tôi bỏ một phiếu cho chữ Trái Đất để sử dụng trong các bài viết. Chữ Địa cầu tôi thấy thường chỉ được dùng như quả địa cầu. Thân Phan

Template

Tôi thấy chúng ta nên dùng một template để vẽ table cho các hành tinh, tiện quản lý hơn. DHN 22:28, 21 tháng 3 2005 (UTC)

Trục Trái Đất

Trục Trái Đất nghiêng bao nhiêu độ là chính xác?

  • trục Trái Đất nghiêng một góc tối đa 23,5 độ so với mặt phẳng quỹ đạo
  • trục Trái Đất nghiêng một góc tối đa 66,5 độ so với mặt phẳng quỹ đạo
Trả lời:

Chẵng nhẽ hai góc này bằng nhau à. Cần có quy ước (dù riêng). 陳庭協 09:01, ngày 29 tháng 12 năm 2005 (UTC)Trả lời

Trích dẫn:

"Trái Đất tự quay quanh trục (nối cực bắc với cực nam) của nó hết 23 giờ 56 phút và 4,09 giây (1 ngày thiên văn)."

Như vậy, các đồng hồ chạy 1 vòng 24 giờ sẽ bị lệch đi so với ngày-vòng quay Trái Đất là gần 4 phút. Điều này được điều chỉnh như thế nào nhỉ? Newone 09:34, ngày 29 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời

Tính tương đối, một lần nữa, hãy tìm hiểu quay so với cái gì. - Trần Thế Trung | (thảo luận) 09:37, ngày 29 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời

Tôi muốn hỏi vấn đề về giờ nhuận của ngày trên Trái Đất do chênh lệch giữa chu kỳ vòng quay quanh trục của nó và định nghĩa 1 ngày = 24 giờ của các đồng hồ cơ? Newone 06:57, ngày 11 tháng 6 năm 2006 (UTC)Trả lời

Hình như không có "giờ nhuận" chỉ có giây nhuậnnăm nhuận (cũng là tháng nhuận, tuần nhuận, ngày nhuận)- Trần Thế Trung | (thảo luận) 07:01, ngày 11 tháng 6 năm 2006 (UTC)Trả lời
Có phải ý bạn hỏi là điều chỉnh 4 phút thừa đó để cho khớp như thế nào hả, theo mình thì cứ cộng 4 phút vào, một ngày lệch 4 phút thì 1 năm thường lệch 4 x 365 = 1460 phút, hơn nữa một ngày thông thường (24h) thì sẽ có 24 x 60 = 1440 phút, mấy phút còn lại thì dành cho các năm vừa chia hết 4 và chia hết cho 100, tính sơ sơ gần đúng thì là như vậy .:[Geminious]:. (thảo luận) 16:56, ngày 18 tháng 6 năm 2008 (UTC)Trả lời
1 ngày Mặt Trời (solar day) có thể được tính là có độ dài thời gian từ khi Mặt Trời ở trên đỉnh đầu của người quan sát cho tới khi Mặt Trời lại ở trên đỉnh đầu của người quan sát trong lần kế tiếp. Nó dài trung bình theo các đơn vị đo thời gian hiện nay là khoảng 24 h. Tuy nhiên, một ngày thiên văn (sidereal day) là khoảng thời gian được tính tại các vị trí biểu kiến so với một ngôi sao (định tinh) nào đó nhưng không phải là Mặt Trời. Nó có thể được tính là có độ dài thời gian từ khi ngôi sao đó ở trên đỉnh đầu của người quan sát cho tới khi ngôi sao này lại ở trên đỉnh đầu của người quan sát trong lần kế tiếp. Giả sử mốc để tính là khi cả ngôi sao đó lẫn Mặt Trời đều ở đỉnh đầu của người quan sát. Do chuyển động quay cùng hướng nên khi ngôi sao đó lại ở trên đỉnh đầu của người quan sát trong lần kế tiếp (đủ 1 ngày thiên văn), nghĩa là khi Trái Đất đã tự quay xung quanh trục của nó đủ 360°, thì Mặt Trời vẫn chưa ở trên đỉnh đầu của người quan sát và Trái Đất phải di chuyển thêm một khoảng nữa để đạt được điều đó và khi ấy mới có 1 ngày Mặt Trời. Như thế một ngày thiên văn ngắn hơn 1 ngày Mặt Trời. Hiện nay, giá trị trung bình của ngày thiên văn là 23h 56m 4,090530833s, ngắn hơn ngày Mặt Trời khoảng 3m 56s. Cụ thể xem giải thích và mô hình tại bài Solar time. Hai khái niệm ngày thiên văn và ngày Mặt Trời là độc lập với nhau do vậy không có khái niệm phải bù khoảng 4 phút cho mỗi ngày như thế nào.203.160.1.59 (thảo luận) 04:34, ngày 19 tháng 6 năm 2008 (UTC)Trả lời

Tỉ trọng

Với tỉ trọng 5515 kg/m³, hình như Trái Đất của chúng ta là thiên thể đặc nhất trong hệ Mặt Trời? Newone (thảo luận) 10:49, ngày 5 tháng 5 năm 2009 (UTC)Trả lời

Sử dụng đất

Tôi thấy ở VN người ta thường sử dụng thuật ngữ đất trồng cây lâu năm mà!--Frankfurt (thảo luận) 07:16, ngày 3 tháng 8 năm 2009 (UTC)Trả lời

Có lẽ nói như vậy hợp lý hơn. :D. Tôi sẽ sửa lại.Tran Quoc123 (thảo luận) 16:57, ngày 3 tháng 8 năm 2009 (UTC)Trả lời

Quãng đường

"Trái Đất quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với quãng đường trung bình 150 triệu km hết 365,2564 ngày"

Quãng đường của chuyển động quay thì được hiểu là độ dài chu vi quỹ đạo, nhưng hình như con số 150 triệu km là chỉ bán kính quay? 222.252.8.34 (thảo luận) 04:22, ngày 6 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bạn nói đúng. Đấy là bán kính quay. Xin lỗi.Tran Quoc123 (thảo luận) 11:29, ngày 11 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Độ nghiêng quỹ đạo

"Quỹ đạo quay của Trái Đất nghiêng một góc 1°34'43.3" với mặt phẳng bất biến". Mặt phẳng bất biến của Trái Đất được xác định như thế nào? Newone (thảo luận) 09:23, ngày 5 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

MP tham chiếu
Không phải, mặt phẳng tham chiếu chính là mặt phẳng chứa quỹ đạo quay của Trái Đất.

Vận tốc quỹ đạo trung bình

Vận tốc quỹ đạo trung bình bên tiếng Anh là Orbital speed lại được link về Tốc độ vũ trụ cấp 1? Newone (thảo luận) 09:41, ngày 5 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Lỗi người dịch

Cập nhật bản mẫu

@Newone: @Nguyenhai314: Nếu được thì rất mong hai bạn có thể cập nhật lại infobox của bài viết này. Nó lỗi thời rồi, mình thực sự muốn đặt bút sửa nhưng mà lại không am hiểu về chủ đề này. Hongkytran (thảo luận) 13:49, ngày 7 tháng 2 năm 2022 (UTC)Trả lời

Cũng không lỗi thời lắm. Những thay đổi đáng kể trong các thông số của Trái Đất thường chỉ xảy ra sau hàng triệu năm. Nếu bạn đợi được đến lúc đó thì cứ tự nhiên cập nhật. – Nguyenhai314 (thảo luận) 13:53, ngày 7 tháng 2 năm 2022 (UTC)Trả lời
@Nguyenhai314: Đến lúc đó hóa bụt rồi:))) Thế vậy thì bạn có thể thay mấy cái bảng đó thành {{Infobox planet cho nó cô đọng thông tin hơn được không? Hongkytran (thảo luận) 01:59, ngày 8 tháng 2 năm 2022 (UTC)Trả lời
Để rảnh tôi nghiên cứu xem. Nguyenhai314 (thảo luận) 03:22, ngày 8 tháng 2 năm 2022 (UTC)Trả lời
@Nguyenhai314: Tôi thấy bạn Hongkytran nói đúng!!!! Nên bắt buộc phải thay {{Infobox planet cho mấy cái bảng lồng ghép kia. Đây là bài viết về hành tinh mà:)) Mà tôi thấy bạn hứa hẹn sẽ sửa lại mà, sao giờ chả thấy gì tiến triển cả, định bịp à?????? 118.68.100.232 (thảo luận) 13:08, ngày 19 tháng 2 năm 2022 (UTC)Trả lời
Ừm. Nếu đã là bắt buộc thì bạn làm nhé. Tôi chẳng hứa hẹn gì cả, chỉ là nếu rảnh sẽ nghiên cứu, nhưng không đảm bảo là sẽ thực hiện. Nói chung Wikipedia là một dự án tự nguyện dành cho mọi người, nên có làm hay không không quan trọng lắm. Nguyenhai314 (thảo luận) 16:16, ngày 19 tháng 2 năm 2022 (UTC)Trả lời
@CactiStaccingCrane: @Heo khánh: Rất mong hai bạn có thể thay mấy cái bảng rập khuôn ở phần mở đầu bằng {{Infobox planet cho nó đầy đủ và rõ ràng thông tin hơn 118.68.101.95 (thảo luận) 01:59, ngày 23 tháng 2 năm 2022 (UTC)Trả lời