Styren

Styrene
Styrene.svg
Styrene-from-xtal-2001-3D-balls.png
Tên hệ thốngEthenylbenzene
Tên khácVinyl benzene; cinnamene; styrol; phenylethene; diarex HF 77; styrolene; styropol; vinylbenzene
Nhận dạng
Số CAS100-42-5
PubChem7501
KEGGC07083
ChEBI27452
ChEMBL285235
Số RTECSWL3675000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • c1ccccc1C=C

UNII44LJ2U959V
Thuộc tính
Công thức phân tửC8H8
Khối lượng mol104.15 g/mol
Bề ngoàicolorless oily liquid
Khối lượng riêng0.909 g/cm³
Điểm nóng chảy −30 °C (243 K; −22 °F)
Điểm sôi 145 °C (418 K; 293 °F)
Độ hòa tan trong nước< 1%
Chiết suất (nD)1.5469
Độ nhớt0.762 cP at 20 °C
Cấu trúc
Mômen lưỡng cực0.13 D
Các nguy hiểm
MSDSMSDS
Nguy hiểm chínhflammable, toxic
NFPA 704

3
2
2
 
Chỉ dẫn RR10 R36
Chỉ dẫn SBản mẫu:S38 Bản mẫu:S20 S23
Điểm bắt lửa31 °C
Các hợp chất liên quan
aromatic compounds liên quanEthylbenzene
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Stiren hay vinyl benzene hoặc phenyl ethene là một hợp chất hữu cơ có công thức hóa học C6H5-CH=CH2. Đây là chất lỏng gốc benzen không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước, dễ bay hơi và có vị hơi ngọt tuy nhiên khi đậm đặc thì có mùi khó chịu.

Styren là chất được dùng để sản xuất polystyren và nhiều polyme khác. Có khoảng 25 triệu tấn styren được sản xuất trong năm 2010.[1]

Styren được sử dụng trong xốp và góp phần làm phát triển ung thư, giảm thị lực, thính giác và gây tổn thương hệ thần kinh.

Tính chất vật lý

Styren là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước và không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

Tính chất hóa học

Cấu tạo phân tử có đặc điểm giống êtilen và có đặc điểm giống benzen nên có tính chất giống anken vừa có tính chất giống benzen. Styren có phản ứng cộng với Br2,H2,HBr,...vào liên kết đôi.

Phản ứng trùng hợp: styren với nhiệt độ cùng với xúc tác ra Polystyren.[2]

Tham khảo

  1. ^ “New Process for Producing Styrene Cuts Costs, Saves Energy, and Reduces Greenhouse Gas Emissions” (PDF). U.S. Department of Energy. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 21 tháng 4 năm 2013.
  2. ^ FQA. “Stiren: Tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ”.