Súng tiểu liên Thompson

Súng tiểu liên Thompson là súng tiểu liên chính của Hoa Kỳ vào Thế Chiến 2 và nhiều cuộc chiến khác cùng với M3 Grease ( từ 1942)

Súng tiểu liên Thompson
Khẩu M1928A1 Thompson với nòng súng và ốp lót tay của M1A1 Thompson
LoạiSúng tiểu liên
Nơi chế tạo Hoa Kỳ
Lược sử hoạt động
Phục vụ1933 - 1982 (FBI và cảnh sát Mỹ)
19381971 (Quân đội Hoa Kỳ)
Sử dụng bởi Liên Hợp Quốc
 Hoa Kỳ
 Liên Xô
Đài Loan Chính phủ Quốc dân
 Đài Loan
 Việt Nam Dân chủ Cộng hòaTự chế tạo
 Cộng hòa Miền Nam Việt Nam Tự chế tạo
 Việt Nam
 Colombia
 Israel
 Lào
 Thái Lan
 Tây Đức
 Đức
 Trung Quốc
 Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Được Trung Quốc cung cấp hỗ trợ trong Chiến tranh Triều Tiên và số còn lại tịch thu từ trong tay lính Hàn Quốc lẫn lính Mỹ và lính Đồng minh
 Hàn Quốc
 Ba Lan
 Pháp
 Liên bang Đông Dương
 Campuchia
 Philippines
 Brunei
 Malaysia
 Singapore
 Indonesia
 Đế quốc Nhật Bản
 Nhật Bản
 Ý
 Canada
 Mexico
 Brasil
 Cuba
 Colombia
 Venezuela
 Argentina
 New Zealand
 Úc
 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
TrậnChiến tranh thế giới thứ hai
Sự kiện Vịnh Con Lợn
Chiến tranh Triều Tiên
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Việt Nam
Nội chiến Lào
Nội chiến Campuchia
Nội chiến Trung Quốc
Chiến tranh biên giới Lào-Thái Lan
Cách mạng Cuba
Chiến tranh Việt Nam-Campuchia
Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979
Xung đột Ả Rập-Israel
Lược sử chế tạo
Người thiết kếJohn T. Thompson
Năm thiết kế1917 - 1920
Nhà sản xuấtAuto-Ordnance Company
Birmingham Small Arms
Colt
Savage Arms
Giai đoạn sản xuất19211945
Số lượng chế tạo1,750,000 khẩu
Các biến thểM1919 Thompson "Annihilator"
M1921 Thompson "Chicago Typewriter"
M1928 & M1928A1 Thompson
M1A1 Thompson
Thông số
Khối lượng10,8 lb (4,9 kg)
Chiều dài33,5 in (851 mm) (M1928A1)
32 in (813 mm) (M1A1)
Nòng súng bình thường: 10,5 in (267 mm)
Khi gắn thiết bị giảm rung: 12 in (305 mm)

Đạn.45 ACP
Cơ cấu hoạt độngBlowback
Tốc độ bắnM1919 Thompson: 800-900 phát/phút M1921 Thompson: 900 phát/phút
M1928 & M1928A1 Thompson: 600 - 800 phát/phút
Sơ tốc đầu nòng280 m/giây
Chế độ nạpBăng đạn thẳng 20 và 30 viên (M1928A1 Thompson, M1A1 Thompson)
Băng đạn tròn 50 và 100 viên (M1928A1 Thompson, M1921 Thompson)

Lịch sử hoạt động

Trong Thế chiến 2

M1928 Thompson và M1A1 Thompson được sử dụng rộng rãi bởi các sĩ quan, lính lái xe tăng, lính dù,...của quân đội Mỹ trong Thế chiến 2. Mỹ cũng cung cấp hàng nghìn cây súng cho các đồng minh chống phát xít như Anh và các quốc gia Khối Thịnh vượng chung Anh, Brasil, Philippines, Pháp Tự do,... Liên Xô cũng nhận được súng Thompson viện trợ từ Mỹ nhưng do nước này thiếu đạn .45 ACP nên họ không sử dụng nó phổ biến.

Trong Chiến tranh Triều Tiên

Trong Chiến tranh Triều Tiên, những khẩu M2 Carbine đã thay thế vai trò của Thompson và khẩu M3 Grease Gun trong biên chế của quân đội Mỹ. Mặc dù vậy, một số đơn vị công binh, trinh sát, lái xe,... của quân đội Hoa Kỳ và Quốc quân Đại Hàn Dân Quốc vẫn còn sử dụng khẩu Thompson và khẩu M3 với số lượng ít.

Trong Chiến tranh Đông Dương

Trong Chiến tranh Đông Dương, khẩu Tiểu liên Thompson được sử dụng rộng rãi bởi cả hai phe Quân đội PhápQuân đội nhân dân Việt Nam. Quân Pháp dùng nó chủ yếu trong giai đoạn đầu,sau đó Pháp đại trà hóa tiểu liên MAT-49 để thay thế cho những khẩu Tiểu liên Thompson, Sten, M3 Grease Gun hay MP-40. Trong suốt thời gian Kháng chiến chống Pháp diễn ra thì Quân đội nhân dân Việt Nam sử dụng khẩu súng này khá phổ biến.

Trong Chiến tranh Việt Nam

Thompson vẫn được một số đơn vị quân đội, dân quân của Việt Nam Cộng hòa. Một số đơn vị trinh sát, đặc nhiệm Mỹ vẫn sử dụng Thompson một cách rất hạn chế, mặc dù họ đã có tiểu liên MAC-10 hay súng trường tiến công M16 ưu việt hơn thay thế. Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam rất thích khẩu Thompson và họ còn cố gắng sao chép nó với các công cụ thô sơ trong rừng và tự chế tạo ra trong chiến khu chiến trường Miền Nam Việt Nam.

Trong giải trí và các trò chơi điện tử

Tiểu liên Thompson xuất hiện khá nhiều trong các trò chơi điện tử,như PUBG và nó còn xuất hiện trong các phim điện ảnh hành động về thời kỳ Cấm Rượu (thập niên 1920-1930).v.v..

Các quốc gia sử dụng

Liên kết ngoài

Tham khảo