Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 2014

Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 2014
Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 2014
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàViệt Nam
Thời gian30 tháng 4 – 10 tháng 5
Số đội16 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu2 (tại 1 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Nhật Bản (lần thứ 3)
Á quân Iran
Hạng ba Uzbekistan
Hạng tư Kuwait
Thống kê giải đấu
Số trận đấu32
Số bàn thắng221 (6,91 bàn/trận)
Vua phá lướiIran Hossein Tayyebi
(15 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Iran Ali Asghar Hassanzadeh[1]
2012
2016

Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 2014 (tiếng Anh: 2014 AFC Futsal Championship) là giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á lần thứ 13, giải vô địch bóng đá trong nhà quốc tế được tổ chức hai năm một lần bởi Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) cho các đội tuyển quốc gia nam của châu Á. Giải đấu được tổ chức tại Việt Nam từ ngày 30 tháng 4 đến ngày 10 tháng 5 năm 2014. Tổng cộng 16 đội tuyển tham dự giải đấu. Đương kim vô địch Nhật Bản đã bảo vệ thành công chức vô địch sau khi đánh bại Iran trong trận chung kết.

Các đội tuyển vượt qua vòng loại

Đội tuyển Tư cách vượt qua vòng loại Ngày vượt qua
vòng loại
Tham dự
vòng chung kết
 Nhật Bản Vô địch 2012 0130 tháng 5 năm 2012 13 lần
 Thái Lan Á quân 2012 0230 tháng 5 năm 2012 13 lần
 Iran Hạng ba 2012 031 tháng 6 năm 2012 13 lần
 Việt Nam Chủ nhà 0431 tháng 8 năm 2013 3 lần
 Đài Bắc Trung Hoa Hạng hai khu vực Đông Á 056 tháng 10 năm 2013 10 lần
 Trung Quốc Hạng nhất khu vực Đông Á 066 tháng 10 năm 2013 10 lần
 Hàn Quốc Hạng ba khu vực Đông Á 077 tháng 10 năm 2013 12 lần
 Indonesia Hạng tư khu vực Đông Nam Á 0822 tháng 10 năm 2013 9 lần
 Úc Hạng hai khu vực Đông Nam Á 0922 tháng 10 năm 2013 6 lần
 Malaysia Hạng năm khu vực Đông Nam Á 1023 tháng 10 năm 2013 10 lần
 Uzbekistan Hạng nhất khu vực Nam Á và Trung Á 116 tháng 11 năm 2013 13 lần
 Tajikistan Hạng hai khu vực Nam Á và Trung Á 127 tháng 11 năm 2013 8 lần
 Kyrgyzstan Hạng ba khu vực Nam Á và Trung Á 137 tháng 11 năm 2013 13 lần
 Liban Hạng nhất khu vực Tây Á 1411 tháng 12 năm 2013 9 lần
 Kuwait Hạng hai khu vực Tây Á 1511 tháng 12 năm 2013 11 lần
 Iraq Hạng ba khu vực Tây Á 1612 tháng 12 năm 2013 9 lần

Địa điểm

Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà thi đấu Phú Thọ Nhà thi đấu Đại học Tôn Đức Thắng
Sức chứa: 5.000 Sức chứa: 2.700

Bốc thăm

16 đội tuyển được chia thành bốn bảng 4 đội. Các đội tuyển được xếp vào các nhóm hạt giống dựa vào thành tích của các đội tại giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 2012.

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

Vòng bảng

Nếu hai hoặc nhiều đội bằng điểm nhau sau khi hoàn thành các trận đấu vòng bảng, các tiêu chí sau sẽ được áp dụng để xác định thứ hạng.[2]

  1. Số điểm thu được nhiều hơn trong các trận đấu vòng bảng giữa các đội liên quan;
  2. Hiệu số bàn thắng thua từ các trận đấu vòng bảng giữa các đội liên quan;
  3. Số bàn thắng ghi được nhiều hơn trong các trận đấu vòng bảng giữa các đội liên quan;
  4. Hiệu số bàn thắng thua trong tất cả các trận đấu vòng bảng;
  5. Số bàn thắng ghi được nhiều hơn trong tất cả các trận đấu vòng bảng;
  6. Sút luân lưu nếu chỉ có hai đội bằng điểm và gặp nhau ở lượt đấu cuối cùng của vòng bảng;
  7. Số điểm ít hơn tính theo số thẻ vàng và đỏ nhận được trong các trận đấu vòng bảng;
  8. Bốc thăm.

Tất cả các trận đấu diễn ra theo giờ địa phương (UTC+7).

Bảng A

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ
1  Kuwait 3 2 0 1 11 5 +6 6
2  Việt Nam (H) 3 2 0 1 13 7 +6 6
3  Iraq 3 2 0 1 11 7 +4 6
4  Tajikistan 3 0 0 3 5 21 −16 0
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
(H) Chủ nhà
Kuwait 5–0 Tajikistan
Hamad  3'22'
Tawail  13'38'39'
Chi tiết


Bảng B

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ
1  Iran 3 3 0 0 25 2 +23 9
2  Úc 3 2 0 1 8 9 −1 6
3  Indonesia 3 1 0 2 5 13 −8 3
4  Trung Quốc 3 0 0 3 4 18 −14 0
Iran 5–1 Indonesia
Hossein Tayebi  8'
Farhad Tavakoli  17'17'
Ali Asghar Hassanzadeh  18'
Vahid Shafiei  38'
Chi tiết Andri Kustiawan  30'


Bảng C

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ
1  Thái Lan 3 2 1 0 15 6 +9 7
2  Liban 3 1 1 1 12 13 −1 4
3  Đài Bắc Trung Hoa 3 1 0 2 10 15 −5 3
4  Malaysia 3 1 0 2 8 11 −3 3
Thái Lan 7–1 Malaysia
Jirawat Sornwichian  11'12'
Suphawut Thueanklang  26'29'36'
Wiwat Thaijaroen  31'
Zubaidi Alwee  39' (l.n.)
Chi tiết Asmie Amir  11'
Khán giả: 350
Trọng tài: Vahid Arzpeyma Mohamareh (Iran)
Liban 8–5 Đài Bắc Trung Hoa
Moustafa Serhan  2'
Ali Tneich  17'23'
Mohamad Kobeissy  23'23'39'
Ahmad Kheir El Dine  28'
Hassan Zeitoun  35'
Chi tiết Chu Chia-wei  9'
Liu Chi-chao  11'
Huang Cheng-tsung  18'19'
Lo Chih-en  27'
Khán giả: 150
Trọng tài: Chris Colley (Úc)

Đài Bắc Trung Hoa 2–5 Thái Lan
Lo Chih-an  24'
Huang Cheng-tsung  33'
Chi tiết Suphawut Thueanklang  3'
Jetsada Chudech  4'
Piyapat Rattana  8'
Kritsada Wongkaeo  24'
Jirawat Sornwichian  33'
Khán giả: 200
Trọng tài: Hasan Mohammed Mousa Al-Gbur (Iraq)

Thái Lan 3–3 Liban
Kritsada Wongkaeo  21'
Suphawut Thueanklang  33'40'
Chi tiết Ali Tneich  1'
Karim Abou Zaid  17'40'
Khán giả: 200
Trọng tài: Zhang Youze (Trung Quốc)

Bảng D

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ
1  Uzbekistan 3 2 1 0 7 3 +4 7
2  Nhật Bản 3 2 0 1 17 2 +15 6
3  Kyrgyzstan 3 1 1 1 6 7 −1 4
4  Hàn Quốc 3 0 0 3 1 19 −18 0
Nhật Bản 12–0 Hàn Quốc
Chi tiết

Uzbekistan 2–1 Nhật Bản
Chi tiết

Nhật Bản 4–0 Kyrgyzstan
Chi tiết
Khán giả: 200
Trọng tài: Scott Kidson (Úc)

Vòng đấu loại trực tiếp

Ở vòng đấu loại trực tiếp, hiệp phụloạt sút luân lưu sẽ được áp dụng để phân định thắng thua nếu cần thiết (không áp dụng hiệp phụ trong trận tranh hạng ba).[2]

Tứ kết Bán kết Chung kết
                   
7 tháng 5 – Thành phố Hồ Chí Minh        
  Kuwait  5
8 tháng 5 – Thành phố Hồ Chí Minh
  Úc  2  
  Kuwait  1
7 tháng 5 – Thành phố Hồ Chí Minh
      Nhật Bản  6  
  Thái Lan  2
10 tháng 5 – Thành phố Hồ Chí Minh
  Nhật Bản  3  
  Nhật Bản  2 (3)
7 tháng 5 – Thành phố Hồ Chí Minh    
    Iran  2 (0)
  Iran  15
8 tháng 5 – Thành phố Hồ Chí Minh
  Việt Nam  4  
  Iran  10 Tranh hạng ba
7 tháng 5 – Thành phố Hồ Chí Minh
      Uzbekistan  0   10 tháng 5 – Thành phố Hồ Chí Minh
  Uzbekistan  6
  Kuwait  1
  Liban  2  
  Uzbekistan  2
 

Tứ kết


Thái Lan 2–3 Nhật Bản
Chi tiết


Bán kết

Kuwait 1–6 Nhật Bản
Chi tiết
Khán giả: 350
Trọng tài: Fernando Lumbreras (Tây Ban Nha)

Play-off tranh hạng ba

Chung kết

Cầu thủ ghi bàn

15 bàn
8 bàn
7 bàn

Tham khảo

  1. ^ “Tayebi and Hassanzadeh claim individual awards”. AFC. ngày 10 tháng 5 năm 2014.
  2. ^ a b “Competition Regulations AFC Futsal Championship 2014” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 10 năm 2014.

Liên kết ngoài