Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á 2008

Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á 2008
2008 yilgi U-16 Osiyo chempionati
Tập tin:Comp logo 467.jpg
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàUzbekistan Uzbekistan
Thời gian4 – 19 tháng 10
Số đội16 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu2 (tại 1 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Iran (lần thứ 1)
Á quân Hàn Quốc
Thống kê giải đấu
Số trận đấu31
Số bàn thắng113 (3,65 bàn/trận)
Số khán giả73.220 (2.362 khán giả/trận)
Vua phá lướiIran Kaveh Rezaei (6 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Hàn Quốc Lee Jong-ho
Đội đoạt giải
phong cách
 Hàn Quốc
2006
2010

Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á 2008 là phiên bản thứ 13 của Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á tổ chức bởi AFC, diễn ra từ ngày 4 đến ngày 19 tháng 10 năm 2008 tại Tashkent, Uzbekistan. Vòng loại diễn ra từ ngày 17–28 tháng 10 năm 2007.

Iran vô địch giải đấu lần đầu tiên trong lịch sử sau khi đánh bại Hàn Quốc 2–1 ở trận chung kết.

Các đội tham dự

Danh sách các đội vượt qua vòng loại để tham dự vòng chung kết:

Địa điểm thi đấu

Thành phố Sân vận động Sức chứa
Tashkent Sân vận động Pakhtakor 35,000
Tashkent Sân vận động MHSK 15,000

Vòng bảng

  • Tất cả các giờ là giờ địa phương nơi diễn ra giải(UTC+5)

Bảng A

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Iran 3 3 0 0 8 2 +6 9 Vòng loại trực tiếp
2  Uzbekistan (H) 3 2 0 1 10 2 +8 6
3  Bahrain 3 1 0 2 3 4 −1 3
4  Singapore 3 0 0 3 1 14 −13 0
Nguồn: AFC
(H) Chủ nhà
Singapore 0–7 Uzbekistan
Chi tiết
Khán giả: 10,000
Trọng tài: Mohammad Mansour (Li Băng)
Iran 2–0 Bahrain
Chi tiết

Uzbekistan 1–2 Iran
Chi tiết
Bahrain 3–0 Singapore
Chi tiết

Iran 4–1 Singapore
Chi tiết
Khán giả: 1,000
Trọng tài: Võ Minh Trí (Việt Nam)
Uzbekistan 2–0 Bahrain
Chi tiết

Bảng B

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hàn Quốc 3 2 1 0 15 3 +12 7 Vòng loại trực tiếp
2  Syria 3 2 1 0 6 2 +4 7
3  Ấn Độ 3 1 0 2 3 8 −5 3
4  Indonesia 3 0 0 3 1 12 −11 0
Nguồn: AFC
Hàn Quốc 5–2 Ấn Độ
Chi tiết
Khán giả: 2,000
Trọng tài: Abdullah Balideh (Qatar)
Syria 2–1 Indonesia
Chi tiết

Indonesia 0–9 Hàn Quốc
Chi tiết
Khán giả: 700
Trọng tài: Peter Green (Australia)
Ấn Độ 0–3 Syria
Chi tiết
Khán giả: 1,000
Trọng tài: Mohammad Mansour (Li Băng)

Syria 1–1 Hàn Quốc
Chi tiết
Ấn Độ 1–0 Indonesia
Chi tiết
Khán giả: 3,000
Trọng tài: Mukhtar Al Yarimi (Yemen)

Bảng C

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Úc 3 3 0 0 11 2 +9 9 Vòng loại trực tiếp
2  Ả Rập Xê Út 3 1 1 1 6 4 +2 4
3  Trung Quốc 3 1 1 1 4 4 0 4
4  Turkmenistan 3 0 0 3 1 12 −11 0
Nguồn: AFC
Trung Quốc 2–1 Turkmenistan
Chi tiết
Khán giả: 1,200
Trọng tài: Mohsen Torky (Iran)
Ả Rập Xê Út 1–3 Úc
Chi tiết

Úc 2–1 Trung Quốc
Chi tiết
Khán giả: 4,000
Trọng tài: Mohsen Torky (Iran)
Turkmenistan 0–4 Ả Rập Xê Út
Chi tiết

Trung Quốc 1–1 Ả Rập Xê Út
Chi tiết
Úc 6–0 Turkmenistan
Chi tiết
Khán giả: 3,000
Trọng tài: Salem Mujghef (Jordan)

Bảng D

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 3 3 0 0 13 1 +12 9 Vòng loại trực tiếp
2  UAE 2 1 0 1 4 8 −4 3[a]
3  Malaysia 3 1 0 2 5 7 −2 3[a]
4  Yemen[b] 2 0 0 2 0 6 −6 0
Nguồn: AFC
Ghi chú:
  1. ^ a b Kết quả đối đầu: UAE 3–2 Malaysia.
  2. ^ Yemen bị loại khỏi giải do đưa cầu thủ quá tuổi Wesam Saleh Al-Worafi vào sân.[1][2]
Nhật Bản 4–0 Malaysia
Chi tiết
Khán giả: 300
Trọng tài: Salem Mujghef (Jordan)
Yemen 1–1
Hủy kết quả[note 1]
 UAE
Chi tiết

Malaysia 3–0
Xử thắng[note 2]
 Yemen
Chi tiết
Khán giả: 1,000
Trọng tài: Salem Mujghef (Jordan)
UAE 1–6 Nhật Bản
Chi tiết

Nhật Bản 3–0
Xử thắng[note 3]
 Yemen
Chi tiết
Khán giả: 1,000
Trọng tài: Mohsen Torky (Iran)
UAE 3–2 Malaysia
Chi tiết
Khán giả: 1,000
Trọng tài: Abdullah Balideh (Qatar)

Vòng loại trực tiếp

Sơ đồ

Tứ kết Bán kết Chung kết
                   
12 tháng 10        
  Iran  2
15 tháng 10
  Syria  0  
  Iran  3
12 tháng 10
      UAE  0  
  Úc  2
18 tháng 10
  UAE  3  
  Iran  2
12 tháng 10    
    Hàn Quốc  1
  Hàn Quốc  3
15 tháng 10
  Uzbekistan  0  
  Hàn Quốc  2
12 tháng 10
      Nhật Bản  1  
  Nhật Bản  2
  Ả Rập Xê Út  0  
 

Tứ kết

Úc 2–3 UAE
Chi tiết

Iran 2–0 Syria
Chi tiết

Nhật Bản 2–0 Ả Rập Xê Út
Chi tiết
Khán giả: 500
Trọng tài: Peter Green (Australia)

Hàn Quốc 3–0 Uzbekistan
Chi tiết
Khán giả: 12,000
Trọng tài: Mohammad Mansour (Li Băng)

Bán kết

Iran 3–0 UAE
Chi tiết

Hàn Quốc 2–1 Nhật Bản
Chi tiết

Chung kết

Iran 2–1 Hàn Quốc
Chi tiết

Vô địch

 Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á 2008 

Iran
Lần đầu tiên

Giải thưởng

Cầu thủ xuất sắc nhất Vua phá lưới Đội đoạt giải phong cách
Hàn Quốc Lee Jong-Ho Iran Kaveh Rezaei  Hàn Quốc

Danh sách các cầu thủ ghi bàn

Đã có 113 bàn thắng ghi được trong 31 trận đấu, trung bình 3.65 bàn thắng mỗi trận đấu.


6 bàn

4 bàn

3 bàn

2 bàn

1 bàn

1 bàn phản lưới nhà

Bón đội sau đây đại diện cho AFC tham dự Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới 2009.

Đội Ngày vượt qua vòng loại Số lần tham dự Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới trước đó 1
 UAE 12 tháng 10 năm 2008 1 (1991)
 Iran 12 tháng 10 năm 2008 1 (2001)
 Nhật Bản 12 tháng 10 năm 2008 4 (1993, 1995, 2001, 2007)
 Hàn Quốc 12 tháng 10 năm 2008 3 (1987, 2003, 2007)
1 Chữ in đậm chỉ ra vô địch cho năm đó. Chữ in nghiêng chỉ ra chủ nhà cho năm đó.

Ghi chú

  1. ^ Trận đấu bị hủy kết quả do cả hai đội đều đưa cầu thủ không hợp lệ vào sân: trong khi UAE đưa vào sân cầu thủ bị đình chỉ thi đấu Haddaf Al Ameri thì Yemen đưa vào sân cầu thủ quá tuổi Wesam Saleh Al-Worafi.[1]
  2. ^ Malaysia được xử thắng 3-0 do Yemen đưa cầu thủ không hợp lệ vào sân. Ban đầu trận đấu kết thúc với tỉ số hòa 1–1.[1]
  3. ^ Nhật Bản được xử thắng 3-0 do Yemen đưa cầu thủ không hợp lệ vào sân. Ban đầu trận đấu kết thúc với tỉ số 2–1 nghiêng về Yemen.[1]
  4. ^ a b c d e f Các bàn thắng của cầu thủ này bao gồm một hoặc nhiều bàn thắng ghi được trong các trận đấu sau đó bị hủy, nhưng AFC vẫn tính vào số liệu thống kê của họ.

Tham khảo

  1. ^ a b c d “AFC disqualifies Yemen on age rule”. UzDaily.com. ngày 12 tháng 10 năm 2008. Bản gốc lưu trữ 19 Tháng Một năm 2019. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2019.
  2. ^ AFC loại Yemen

Liên kết ngoài