Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo
Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo , bảng chú giải thuật ngữ Phật giáo thường có nguồn gốc từ các tư tưởng triết lý đến từ Ấn Độ , Tây Tạng , Nhật Bản ... và qua đường Trung Hoa vào Việt Nam . Các thuật ngữ và khái niệm được liệt kê trong bảng sau đây là để giúp người đọc hiểu được nguyên gốc của chúng, cũng như đưa ra một định nghĩa sơ khởi của thuật ngữ hay khái niệm đó.
Các ngôn ngữ và tông phái được nhắc đến trong bài:
A
Định nghĩa
Từ nguyên
Trong các ngôn ngữ khác
A-di-đà
sa.: amitābha ("vô lượng ánh sáng") và amitāyus ("vô lượng đời sống")
阿彌陀 hay 阿彌陀佛, 阿弥陀 hay 阿弥陀仏
zh.: Āmítuó hay Āmítuó fó
ja.: Amida hay Amida-butsu
A-hàm
ái
a-la-hán
pi.: arahat hay arahant
sa.: arhat hay arhant
bo.: དགྲ་ཅོམ་པ་, dgra com pa
阿羅漢
a-lại-da thức
bo.: ཀུན་གཞི་རྣམ་པར་ཤེས་པ་kun gzhi rnam par shes pa
阿賴耶識, 阿頼耶識
zh.: ālàiyēshí
ja.: araya-shiki
a-tì-đạt-ma
abhi là "bên trên" hay "thuộc về", dhamma là "đạo"
pi.: abhidhamma
sa.: abhidharma
a-xà-lê
th.: อาจารย์ ajahn
阿闍梨, 阿闍梨耶
zh.: āshélí hay āshélíyē
ja.: ajari hay ajariya
ấn
sa.: mudrā
bo.: ཕྱག་རྒྱ་ phyag rgya
印
B
Định nghĩa
Từ nguyên
Trong các ngôn ngữ khác
ba-la-mật-đa/ba-la-mật
pi.: parami
sa.: pāramitā
波羅蜜
zh.: bōluómì
ja.: haramitsu
Ban-thiền Lạt-ma
bo.: པན་ཆེན་བླ་མ་ panchen blama
báo thân
Bát chính đạo
pi.: aṭṭhāṅgika-magga
sa.: aṣṭāṅgika-mārga
th.: อริยมรรค ariya-mak
八正道
zh.: Bāzhèngdào
ja.: Hasshōdō
bát-nhã
bát-nhã-ba-la-mật-đa/bát-nhã-ba-la-mật
sa.: prajñāpāramitā
pi.: paññāparami
般若波羅蜜多
zh.: bānruòbōluómì
ja.: hannya-haramita
bát-niết-bàn
pi.: parinibbāna
sa.: parinirvāṇa
般涅槃
zh.: bān nièpán
ja.: hatsunehan
bất hại
sa.: ahiṃsā
pi.: ahiṃsā
不害
Bích-chi Phật
pi.: paccekabuddha
sa.: pratyekabuddha
辟支佛
zh.: ??
ja.: Hyakushibutsu
bố thí
bồ-đề
bồ-đề tâm
pi., sa.: bodhicitta
bo.: བྱང་ཆུབ་ཀྱི་སེམས་ byang chub kyi sems
菩提心
zh.: pútíxīn
ja.: bodaishin
Bồ-đề thụ
菩提樹
sa.: bodhidruma , bodhitaru
zh.: Pútishù
ja.: Bodaiju
bồ-tát
pi.: bodhisatta
sa.: bodhisattva
菩薩
Bộ kinh
pi.: Nikāya
sa.: Āgama
部經
bụt
từ √budh: "thức tỉnh"
pi., sa.: buddha
佛, 仏
zh.: fó
ja.: butsu hay hotoke
C
D
Định nghĩa
Từ nguyên
Trong các ngôn ngữ khác
danh sắc
pi., sa.: nāmarūpa
名色
zh.: míngsè
ja.: myōshiki
Di-lặc
zh.: 彌勒 hay 彌勒佛, 弥勒 hay 弥勒仏
pi.: Metteyya
sa.: Maitreya
彌勒 hay 彌勒佛, 弥勒 hay 弥勒仏
zh.: Mílè hay Mílè Fó
ja.: Miroku hay Miroku-butsu
dục giới
pi.: kāmadhātu , kāmaloka
sa.: kāmadhātu , kāmaloka
bo.: འདོད་ཁམས་ `dod khams
欲界
du-già
duyên/duyên khởi
pi.: paṭicca-samuppāda
sa.: pratītya-samutpāda
因縁, 緣起
zh.: yīn , yuánqǐ
ja.: innen , engi
Duy thức tông
sa.: vijñaptimātravādin
唯識宗
Đ
G
Định nghĩa
Từ nguyên
Trong các ngôn ngữ khác
giác tính
giải thoát
pi.: mokkha , vimokkha , mutti , vimutti
sa.: mokṣa , vimokṣa , mukti , vimukti
解脱
giới
H
Định nghĩa
Từ nguyên
Trong các ngôn ngữ khác
hành
pi.: saṅkhāra
sa.: saṃskāra
行
hiệp chưởng
hoá thân
bo.: སྤྲུལ་སྐུ་ tulku
sa.: nirmāṇa-kāya
化身
Hộ pháp
pi.: dhammapāla
sa.: dharmapāla
護法
hữu
hữu luân
pi.: bhavacakka
sa.: bhava-cakra
有輪
K
Định nghĩa
Từ nguyên
Trong các ngôn ngữ khác
không hành nữ
sa.: ḍākinī
bo.: མཁའ་འགྲོ་མ་ mkha` `gro ma
空行女
khổ
pi.: dukkha
sa.: duḥkha
苦
kiến tính
見性
zh.: jiànxìng
ja.: kenshō
Kim cương thừa
sa.: vajrayāna
金剛乘
zh.: Jīngāng chéng
ja.: ??
kinh
pi.: sutta
sa.: sūtra
經, 経
Kinh tạng
pi.: Sutta-piṭaka
sa.: Sūtra-piṭaka
經藏, 経蔵
L
M
Định nghĩa
Từ nguyên
Trong các ngôn ngữ khác
mõ
N
Định nghĩa
Từ nguyên
Trong các ngôn ngữ khác
nam-mô
pi.: namo
sa.: namaḥ hay namas
南無
zh.: nammu
ja.: namu hay nam
ngã
nghiệp
pi.: kamma
sa.: karma
th.: กรรม kam
業
ngộ
ngũ uẩn
pi.: pañca khandha
sa.: pañca skandha
五蘊
nhân duyên
pi.: paṭicca-samuppāda
sa.: pratītya-samutpāda
bo.: རྟེན་ཅིང་འབྲེལ་བར་འབྱུང་བ་rten cing `brel bar `byung ba
因縁
Như Lai
Như Lai tạng
sa.: tathāgatagarbha
如来蔵
zh.: rú lái ??
ja.: nyuoraizō
Niết-bàn
pi.: nibbāna
sa.: nirvāṇa
P
Q
Định nghĩa
Từ nguyên
Trong các ngôn ngữ khác
Quan Thế Âm
觀世音 hay 觀音
zh.: Guān Shì Yīn hay Guān Yīn
ja.: Kanzeon hay Kannon
quán
pi.: vipassanā
sa.: vipaśyanā hay vidarśanā
觀 hay 観
quy y
pi.: saraṇa
sa.: śaraṇa
bo.: skyabs
歸依
S
Định nghĩa
Từ nguyên
Trong các ngôn ngữ khác
sân
sắc giới
sa., pi.: rūpaloka , rūpadhātu
bo.: གཟུགས་ཁམས་ gzugs khams
色界
sinh
T
U
Định nghĩa
Từ nguyên
Trong các ngôn ngữ khác
ứng thân
V
Định nghĩa
Từ nguyên
Trong các ngôn ngữ khác
vô minh
pi.: avijjā
sa.: avidyā
bo.: མ་རིག་པ་ ma rig-pa
無明
vô ngã
pi.: anattā
sa.: anātman
無我
vô sắc giới
sa., pi.: arūpaloka , arūpadhātu
bo.: གཟུགས་མེད་ཁམས་ gzugs med khams
無色界
vô thường
pi.: anicca
sa.: anitya
無常
X
Định nghĩa
Từ nguyên
Trong các ngôn ngữ khác
xúc
pi.: phassa
sa.: sparśa
觸 hay 触
Thư mục tham khảo
Bukkyō kan-bon dai jiten 佛教漢梵大辭典 (Buddhist Chinese-Sanskrit Dictionary). Hirakawa Akira 平川彰. Tokyo: Reiyūkai 霊友会, 1997.
DDB, Digital Dictionary of Buddhism, Muller, Charles, ed.<http://www.buddhism-dict.net/ddb/ >.
Encyclopaedia of Buddhism, Government of Ceylon, Colombo, 1965–.
Fóguāng dàcídiǎn 佛光大辭典. Fóguāng dàcídiǎn biānxiū wěiyuánhuì 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fóguāng chūbǎnshè, 1988.
Materials for a Dictionary of the Prajñāpāramitā-Literature, E. Conze. Tokyo, 1973.
The Pali Text Society’s Pali-English Dictionary, editors T. Rhys Davids and W. Stede, publ. by the Pali Text Society, Luân Đôn, 1972.
A Dictionary of Chinese Buddhist Terms by William Edward Soothill and Lewis Hodous <http://www.acmuller.net/soothill/soothill-hodous.html Lưu trữ 2008-12-01 tại Wayback Machine >.
Tham khảo