Đinh Mùi

Đinh Mùi (chữ Hán: 丁未) là kết hợp thứ 44 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Đinh (Hỏa âm) và địa chi Mùi (cừu/). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Mậu Thân và sau Bính Ngọ.


Can Chi
  1. Giáp Tý
  2. Ất Sửu
  3. Bính Dần
  4. Đinh Mão
  5. Mậu Thìn
  6. Kỷ Tỵ
  7. Canh Ngọ
  8. Tân Mùi
  9. Nhâm Thân
  10. Quý Dậu
  11. Giáp Tuất
  12. Ất Hợi
  13. Bính Tý
  14. Đinh Sửu
  15. Mậu Dần
  16. Kỷ Mão
  17. Canh Thìn
  18. Tân Tỵ
  19. Nhâm Ngọ
  20. Quý Mùi
  1. Giáp Thân
  2. Ất Dậu
  3. Bính Tuất
  4. Đinh Hợi
  5. Mậu Tý
  6. Kỷ Sửu
  7. Canh Dần
  8. Tân Mão
  9. Nhâm Thìn
  10. Quý Tỵ
  11. Giáp Ngọ
  12. Ất Mùi
  13. Bính Thân
  14. Đinh Dậu
  15. Mậu Tuất
  16. Kỷ Hợi
  17. Canh Tý
  18. Tân Sửu
  19. Nhâm Dần
  20. Quý Mão
  1. Giáp Thìn
  2. Ất Tỵ
  3. Bính Ngọ
  4. Đinh Mùi
  5. Mậu Thân
  6. Kỷ Dậu
  7. Canh Tuất
  8. Tân Hợi
  9. Nhâm Tý
  10. Quý Sửu
  11. Giáp Dần
  12. Ất Mão
  13. Bính Thìn
  14. Đinh Tỵ
  15. Mậu Ngọ
  16. Kỷ Mùi
  17. Canh Thân
  18. Tân Dậu
  19. Nhâm Tuất
  20. Quý Hợi

Các năm Đinh Mùi

Giữa năm 17002200, những năm sau đây là năm Đinh Mùi (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):

Sự kiện năm Đinh Mùi

Năm 1427, trong trận Chi Lăng - Xương Giang, nghĩa quân Lam Sơn dưới sự chỉ huy của Lê Lợi cùng các tướng Lê Sát, Lưu Nhân Chú đã đánh bại 15 vạn quân viện binh nhà Minh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy. Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang của quân và dân ta có ý nghĩa quyết định, góp phần kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược, giành lại trọn vẹn non sông đất nước, giữ vững độc lập chủ quyền.

Tham khảo