Độc Tử bộ

Vātsīputrīya
वत्सीपुत्रीय
Tên khácĐộc Tử bộ, Khả-trú tử bộ, Bạt-tư tử bộ, Bạt-tư-phất-đa-la bộ, Khả-trú tử đệ tử bộ, Bà-thư tử bộ, Bạt-tư-phất bộ, Bà-sa bộ
Dòng truyền thừa
icon Cổng thông tin Phật giáo

Độc Tử bộ [1] (tiếng Phạn: Vātsīputrīya; tiếng Ấn Độ cổ: Vātsīputraka[2]; tiếng Pali: Vacchīputtaka [3]), còn được gọi là Khả-trú tử bộ (可住子部), Bạt-tư tử bộ (跋次子部), Bạt-tư-phất-đa-la bộ (跋私弗多羅部), Khả-trú tử đệ tử bộ (可住子弟子部), Bà-thư tử bộ (婆雌子部), Bạt-tư-phất bộ (跋私弗部), Bà-sa bộ (婆蹉部)[4], là một bộ phái Phật giáo xuất phát từ Trưởng lão bộ[5][6]. Căn cứ vào tông nghĩa của Độc Tử bộ được ghi nhận trong Đại Tì-bà-sa luậnPhát trí luận thì bộ phái này ra đời sớm hơn Nhất thiết hữu bộ. Độc Tử bộ cùng với Đại chúng bộ, Phân biệt thuyết bộNhất thiết hữu bộ, được xem là bốn bộ phái lớn trong thời kỳ 18 bộ phái[7].

Lược sử

Theo tài liệu của Chính lượng bộ, phân nhánh chính của Độc Tử bộ, khoảng 200 năm sau khi Phật nhập diệt, trưởng lão Độc Tử đã triệu tập kỳ kết tập thứ ba, mà kết quả của nó đã hình thành nên Độc Tử bộ. Cũng theo tài liệu của Chính lượng bộ, tên của vị trưởng lão được ghi là Vātsīputra, còn căn cứ vào các bi ký được khai quật, tên ngài là là Vāchiputa[2].

Bản dịch Tạng ngữ Dị bộ tinh thích của Thanh Biện (Bhāvaviveka) có ghi lại các truyền thuyết khác nhau về sự phân chia các bộ phái. Trong đó, truyền thuyết thứ ba là truyền thuyết của Chính lượng bộ[8]: “Sau khi Phật nhập niết-bàn 137 năm, vào thời kỳ từ vua Nan-đà đến vua Ma-ha Bát-thổ-ma, các thánh trưởng lão đã tề tựu tại Hoa Thị thành. "Những tranh cãi đã nảy sinh trong Tăng đoàn, những người đa văn như trưởng lão Long và Kiên Ý đã giảng về Căn bản ngũ sự… do đó đã chia thành 2 nhánh.” “63 năm sau, trưởng lão Độc Tử đã tập hợp Tăng đoàn để giải quyết mọi tranh chấp và tổ chức kỳ kết tập thứ ba.” Tài liệu "Lịch sử Phật giáo Buton" cũng ghi chép những sự kiện này[9] .

Theo truyền thuyết được ghi chép trong Dị bộ tông luân luận, vào khoảng 300 năm sau khi Đức Phật nhập diệt, từ Nhất thiết hữu bộ phân xuất ra Độc Tử bộ[10]. Còn trong tài liệu Đảo sử của truyền thống Phật giáo Nam truyền thì cho rằng Độc Tử bộ phát xuất từ Trưởng lão bộ.

Tông nghĩa

Thời kỳ đầu, tông nghĩa của Độc Tử bộ hầu hết tương đồng với Nhất thiết hữu bộ qua Phát trí luận, chỉ với một số khác biệt đáng chú ý [5] .

Trong thời kỳ 18 bộ phái, khoảng 100 năm sau khi Độc Tử bộ hình thành, do cách giải thích khác biệt[11] trong “Phát trí luận” [12], bộ phái này đã phân thành 4 nhánh:

Trong đó, Chính lượng bộ phát triển nhất, dần thay thế địa vị ban đầu của Độc Tử bộ. Phần "Y thuyết luận" trong tài liệu Tam-di-để-bộ luận (Samityasastra) là chuyên luận duy nhất còn sót lại mô tả tích cực học thuyết của dòng truyền thừa Độc Tử trong thời kỳ 18 bộ phái. Tài liệu Tam pháp độ luận được xem là một luận thư giải thích kinh Phật theo quan điểm của Độc Tử bộ, hơi thiên về tín ngưỡng Đại thừa.

Tranh cãi

Đại sư Đề-bà-thiết-ma (Devaśarman, Thiên Tịch), trong Thức thân luận, xưng mình là một luận giả Tính Không, đã chỉ trích các luận giả Bổ-đặc-già-la của Độc Tử bộ, đã làm dấy lên các cuộc tranh luận liên quan về đúng sai chưa bao giờ chấm dứt.

Học thuyết Bổ-đặc-già-la

Độc Tử bộ thường được xem là đại biểu của phái luận giả Bổ-đặc-già-la, chẳng hạn trong các ghi chép trong Đại Tì-bà-sa luận. Đại trí độ luận của Đại sư Long Thụ (Nagarjuna) có ghi chép Độc Tử bộ rất tôn sùng Xá-lợi-phất A-tì-đàm[13]. Do đó, bộ luận của dòng truyền thừa Độc Tử bộ còn được gọi là "Độc Tử A-tì-đàm", để phân biệt với bộ Xá-lợi-phất A-tì-đàm luận của dòng truyền thừa Phân biệt thuyết bộ[14].

Trong Thuyết chuyển bộ có bảo lưu bộ Thắng nghĩa Bổ-đặc-già-la, xây dựng một phương pháp vi tế và khó thực hiện để nắm bắt ngũ uẩn[15]. Một số học giả tin rằng học thuyết này có thể bị ảnh hưởng bởi học thuyết về Bổ-đặc-già-la của Độc Tử bộ.

Vấn đề khởi diệt sát-na

Theo Tứ Đế luận của Bà-tẩu-bạt-ma (Vasavarman) và bản dịch Dị bộ tông luân luận của Huyền Trang, các tăng sĩ Độc Tử bộ tin rằng trong số tất cả các hình thức, có những hình thức tồn tại tạm thời, chẳng hạn như một phần của sắc pháp, cũng có những cái biến mất trong chốc lát (sát-na, ksana), chẳng hạn như tâm, trạng thái tinh thần. Vì thế, Độc Tử bộ không thừa nhận thuyết “mọi hành động đều bị tiêu diệt trong sát-na” của Hóa địa bộ [16], Nhất thiết hữu bộ [17]Ẩm Quang bộ.

Ảnh hưởng

Độc Tử bộ được xem là một trong những bộ phái hiếm hoi chủ trương “hữu nhân ngã[18] nên thường bị các bộ phái khác chỉ trích. Trong một số tài liệu Đại thừa, Trí Di và những người khác thậm chí còn gọi họ là những kẻ "ngoại đạo dựa Phật"[19] .

Nghiên cứu học thuật

Theo Đại sư Ấn Thuận, Đại Tì-bà-sa luận đã chỉ trích thuyết "Niết-bàn tam chủng" của Độc Tử bộ[20] là một lý thuyết của các Phân biệt luận giả[21] .

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ 窺基異部宗輪論述記》:「犢子者。律主姓也。上古有仙居山靜處。貪欲已起不知所止。近有母牛因染生子。自後仙種皆言犢子。則婆羅門姓也。佛在之日。有犢子外道歸佛出家。如涅槃經說。此後門徒相傳不絕。至此分部。從遠襲為名。言犢子部。文殊問經。犢子部注。律主姓是也。真諦法師。可住子弟子部。謂羅睺羅舍利子弟子。皤雌子是羅睺羅弟子。弘舍利子所說。因以部分。名為可住。可住仍言上古有仙名可住。今此律主母是彼種。從母為姓。名可住子。此理難解。幸願詳之。」
  2. ^ a b Maythee Pitakteeradham (2006). “犢子部の成立と名称について” (PDF). 世界宗教學刊. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 7 năm 2020. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2020. そうしたことを考えて、指導者たちの中に、Vāchiputaという人物はVātsīputrīyā(犢子部)の開祖であることが推測できる。これは、 正量部の文献によれば、犢子部の開祖はVāts-īputraという高僧であるということと一致する。 ……「Sārnāth 石柱銘文(Lüders, 923) 〔A.D.IV〕Sammitiya とVātsīputrakaの所有。
  3. ^ 佛光大辭典. “犢子部”. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 7 năm 2020. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2020. 另據日本學者赤沼智善研究,此部諸師為十六大國中筏蹉國(梵 Vatsa)之比丘,故此部之梵名作 Vatsī-putriyā(意謂筏蹉之弟子);又此部之巴利名 Vajji-puttaka,或係由 Vatsa 與第二次經典結集時之跋耆(巴 Vajji)混同而成者。
  4. ^ 《佛光大辞典》【犊子部】:梵名 Vātsī-putrīyāh,巴利名 Vajji-puttaka。為小乘二十部之一。音譯跋私弗底梨與部、跋私弗多羅部、婆蹉妒路部、婆蹉富羅部、婆麤富羅部、婆蹉富多羅部、跋私弗部、婆蹉部。又稱跋次子部、跋私弗多羅可住子部、可住子弟子部、婆雌子部。有關此部之分派,諸說不同。依異部宗輪論載,此部係於佛陀入滅後三百年,自說一切有部所分出者;舍利弗問經及南傳島史等,則謂於上座部分出。又南傳佛教謂其分裂年代在佛陀入滅後二百年中。其部名與部主,三論玄義舉真諦三藏之說,謂有名為「可住」之古仙人,其後裔有可住子阿羅漢者,今此部為其弟子所倡,故稱可住子弟子部。異部宗輪論述記則別出有關犢子名稱之傳說,以前說為非;謂上古有一仙人,貪欲莫遏,染母牛而生子,自後仙種皆言犢子,為婆羅門之一姓。佛世時有犢子外道,歸佛出家,其後門徒相傳不絕,分部之後,即稱犢子部。又俱舍論光記卷三十亦以此部主為佛世時犢子外道之黨徒。蓋可住子、犢子兩者之譯語相異,係由於梵音不同所致,其長音言「可住」,短音則「犢」;若據稱友之梵文俱舍論疏、翻譯名義大集等所載此部之梵名,則「可住」之譯語為謬誤,犢子始為正確譯名。另據日本學者赤沼智善研究,此部諸師為十六大國中筏蹉國(梵 Vatsa)之比丘,故此部之梵名作 Vatsī-putriyā(意謂筏蹉之弟子);又此部之巴利名 Vajji-puttaka,或係由 Vatsa 與第二次經典結集時之跋耆(巴 Vajji)混同而成者。依真諦之說,此部屬於舍利弗之法系,謂舍利弗作阿毘曇論,其弟子羅睺羅大弘其說,可住子復闡述羅睺羅之說。其教義係將一切事物分為過去、未來、現在、無為、不可說等五藏,以為均屬實有,特別主張有補特伽羅(我),稱之為不可說,以此補特伽羅與五蘊不即不離(非即非離蘊),實則承認有生死輪迴之主體。歷來多有破斥補特伽羅實有說者,貶為依附佛法之外道,然後世佛教發達,大乘教義立如來藏者,與此補特伽羅思想不無關係。另據異部宗輪論載,爾後自此部更分出法上、賢冑、正量、密林山四部。其分派之原因乃源於對一偈之解釋產生異義,此偈為(大四九‧一六下):「已解脫更墮,墮由貪復還,獲安喜所樂,隨樂行至樂。」〔文殊師利問經卷下分部品、大毘婆沙論卷二、卷十一、大智度論卷二、卷十、部執異論、十八部論、中論卷二、出三藏記集卷三、成唯識論述記卷一〕(參閱「小乘二十部」928、「印度佛教」2215) p6667
  5. ^ a b 迦多衍尼子阿毘達磨發智論》:「何世第一法?答:若心心所法,為等無間,入正性離生,是謂世第一法。有作是說:若五根,為等無間,入正性離生,是謂世第一法。」
    大毘婆沙論》:「有作是說:『若五根,為等無間,入正性離生。是謂世第一法。』問:誰作此說?答:是舊阿毘達磨者說。……有說:此是犢子部宗,彼部師執:世第一法,信等五根,以為自性。」 Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “japdm” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  6. ^ 苻秦僧伽跋澄譯《鞞婆沙論》:「問曰。何以故彼作經者(迦旃延子)立此經(阿毘曇八犍度論)。答曰。……或以三事故。增益智故。開意故。離計故。……離計人者。誦爾所阿毘曇前句後何。如是四句不說計人。一切中說無我行。非眾生、非命、非長養、非士。空淨聚也。以三事益智、開意、離計人故作此經。」
    北涼浮陀跋摩譯《阿毘曇毘婆沙論》:「復次以三因緣故。尊者迦旃延子造作此經(阿毘曇八犍度論)。一為增益智故。二為開覺意故。三為斷我故。……斷我人者。彼尊者造阿毘曇經。未曾說有我。於一切處常說無我無人。以如是等眾因緣故。彼尊者造阿毘曇經。」
    玄奘譯《阿毘達磨大毘婆沙論》:「復次尊者(迦多衍尼子)以三因緣制造此論(阿毘達磨發智論)。一為增益智故。二為開覺意故。三為遮計我故。……遮計我者。尊者所造阿毘達磨。未曾說有補特伽羅。恒顯諸行空。無有我。以如是等種種因緣。故彼尊者制造此論。」
  7. ^ 印順《印度之佛教》:「佛世一味之教,以七百結集,初分為聖大眾部及聖上座部,謂之根本二部。次於佛元百三十年頃,於上座部出分別說者,合為大眾、上座分別說及上座之三系,成鼎立之勢。迨大天等率眾南行,其上座系之沿恆河北岸及雪山麓而東進者,別出犢子部。其在西北印者,自稱說一切有部以別之,成四大派。『寄歸傳』:「諸部流派,生起不同,西國相承,大綱唯四」,蓋謂此也。其弘布之區域,略言之,則大眾系在南印,說一切有系在西北印,分別說系在中印,犢子系則在中印之東北,亦間及西南也。」
  8. ^ 《三論玄義》:次三百年中從可住子部復出四部。以嫌舍利弗毘曇不足。更各各造論取經中義足之。所執異故。故成四部。一法尚部。即舊曇無德部也。二賢乘部。三正量弟子部。有大正量羅漢。其是弟子。故名正量弟子部。此三從人作名。四名密林部。從住處作名也。
  9. ^ 布頓佛教史大寶藏論》:佛滅度後一百三十七年,難阿迦王及大蓮王在世,當‘白崛城’長老‘大迦葉’和上師等還在世時,有一罪惡者名‘賢善’,裝飾比丘外相,示現各種神通,使諸僧伽內部分裂,佛教發生混亂。那時正當‘龍軍’及‘悅意’兩位尊者護持教法,僧伽分成各部各家,經過了六十三年,‘上座寓母子部’,才結集法藏。
  10. ^ 真諦譯《部執異論》:「上座弟子部。住世若千年。至第三百年中,有小因緣分成兩部。一說一切有部,亦名說因部。二雪山住部,亦名上座弟子部。於此第三百年中,從說一切有部,又出一部,名可住子弟子部。」
    玄奘譯《異部宗輪論》:「其上座部經爾所時一味和合。三百年初有少乖諍。分為兩部。一說一切有部。亦名說因部。二即本上座部。轉名雪山部。後即於此第三百年。從說一切有部流出一部。名犢子部。」
  11. ^ 玄奘迦多衍尼子阿毘達磨發智論》:「『雖脫而墜墮。饕餮復來還。得安仍樂樂。乘樂至樂所。』(1)雖脫者。謂諸外道。雖脫欲界。而墜墮者。謂彼而墜色無色界生。及墮彼受生貪。(2)饕餮復來還者。謂彼於順五下分結。雖少分斷。而餘多故。後必起貪。還生欲界。(3)得安者。安謂有餘依涅槃界。諸阿羅漢。已證故名得。仍樂樂者。樂謂無餘依涅槃界。彼恒欣慕故名樂。(4)乘樂至樂所者。謂乘道樂。至涅槃樂。」
    苻秦僧伽提婆迦旃延子阿毘曇八犍度論》:「『脫若墮已墮。貪餮復來還。已逮安隱處。樂往至樂所。』(1)脫若墮已墮者。脫謂欲界也。已墮謂生色界。若墮謂辦色界中五陰也。故曰脫若墮已墮也。(2)貪餮復來還者。有世間道垢盡聖智未生。彼自身娛樂自身恃怙。復墮地獄畜生餓鬼。故曰貪餮復來還也。(3)已逮安隱處。已逮者。謂佛佛弟子。安隱者。謂之泥洹彼娛樂。故曰已逮安隱處也。(4)樂往至樂所者。彼道樂至泥洹。故曰樂往至樂所也。」
  12. ^ 異部宗輪論》:「因釋一頌執義不同。從此部中流出四部。謂法上部。賢胄部。正量部。密林山部。所釋頌言。已解脫更墮。墮由貪復還。獲安喜所樂。隨樂行至樂。」
    窺基異部宗輪論述記》:「有如是等多差別義。因釋一頌執義不同。從此部中流出四部。謂法上部、賢胄部、正量部、密林山部。所釋頌言:『已解脫更墮。墮由貪復還。獲安喜所樂。隨樂行至樂。』法上等四部執義別。四釋一頌以舊四釋:一、阿羅漢中有退住進。初二句釋退。次一釋住。後一釋進。二、三乘無學。初二句釋阿羅漢。次一釋獨覺。後一釋佛。三、四果有六種人。一解脫人即預流初得解脫故。二家家人即第二果向。三一來果人、四一間人。五不還人。六阿羅漢。已解脫一、更墮二。墮由貪第四人、復還者第三人。第三句第五人。第四句第六人。四、六種無學。退、思、護、住、堪達、不動。已解脫是第二人、更墮是第一人。墮由貪是第三人、復還是第四人。第三句第五人。第四句第六人。」
  13. ^ 龍樹大智度論》:「有人言。佛在時舍利弗解佛語故。作阿毘曇。後犢子道人等讀誦。乃至今名為《舍利弗阿毘曇》。」
  14. ^ 龍樹大智度論》:「煩惱名一切結使。結有九結。使有七。合為九十八結。如《迦旃延子阿毘曇》義中說。十纏九十八結為百八煩惱。《犢子兒阿毘曇》中結使亦同。纏有五百。」
  15. ^ 世友菩薩異部宗輪論》:「其經量部本宗同義。謂說諸薀有從前世轉至後世。立說轉名。非離聖道、有薀永滅。有根邊薀、有一味薀。異生位中亦有聖法。執有勝義補特伽羅。餘所執多同說一切有部。」
    窺基異部宗輪論述記》:「執有勝義補特伽羅。但是微細難可施設。即實我也。不同正量等非即蘊離蘊。蘊外調然有別體故也。」
  16. ^ 玄奘譯《異部宗輪論》:「其化地部本宗同義。……說一切行皆剎那滅。」
    真諦譯《部執異論》:「正地部是執義本。……一切行剎尼柯(有剎那)。」
    失譯《十八部論》:「彼彌沙塞部根本見者。……一切行剎那。」
  17. ^ 玄奘譯《異部宗輪論》:「說一切有部本宗同義者。……說一切行皆剎那滅。」
    真諦譯《部執異論》:「說一切有部是執義本。……一切行剎尼柯(有剎那)。」
    失譯《十八部論》:「彼薩婆多根本見者。……一切行磨滅。」
  18. ^ 窺基大乘百法明門論解》:「我法俱有宗,此宗攝二十部、五部之義,謂犢子部、法上部、賢胄部、正量部、密林山部,或亦取經部根本一分之義。」
  19. ^ 《摩訶止觀》卷10:「附佛法外道者,起自犢子、方廣。自以聰明讀佛經書而生一見,附佛法起,故得此名。犢子讀《舍利弗毘曇》自制別義言:我在四句外,第五不可說藏中。……今犢子計我異於六師,復非佛法,諸論皆推不受,便是附佛法邪人法也。」
  20. ^ 玄奘譯《阿毘達磨大毘婆沙論》卷33:「復次為止他宗顯正義故。謂或有執涅槃有學、有無學、有非學非無學,如犢子部。……
    有說:此中應作餘說,問答決擇,理更顯故。謂應理論者,辨分別論者,所說有過,顯自無失。分別論者所說有二:一說,涅槃先是非學非無學後轉成學,先是學後轉成無學,先是無學復轉成學。二說,涅槃有三種,謂學者常是學,無學者常是無學,非學非無學者常是非學非無學。
    若對前說釋此文者,而『汝說涅槃有學、有無學、有非學非無學耶?』者,是應理論者問。重定前宗,若不定他宗,說他過失,則不應理。答『如是』者,是分別論者答,我說涅槃轉變不定,可有三種,故言『如是』。……我說涅槃體類差別,定有三種,故言『如是』。……」
  21. ^ 印順《說一切有部為主的論書與論師之研究》:「犢子部立三種涅槃:有學,無學,非學非無學。毘婆沙師評破他,稱之為「分別論者」。「分別」,本為阿毘達磨的標幟,上座系的獨到學風。由於現在有派,自稱「分別說者」,因而三世有派,漸形成「說一切有」,以為對立。分別說者雖是上座部中的現在有派,但是說一切有 部的對立者,所以毘婆沙師,也泛指說一切有部以外的上座別系為分別論者。這樣,犢子部也被稱為分別論者了。或可以這樣說:犢子部所宗奉的根本阿毘達磨,雖誦本不同,而與分別論者(印度本土的,如法藏部等)一樣,都是『舍利弗阿毘達磨』。」

Tham khảo