Đại hội Thể thao Thế giới

Hiệp hội Quốc tế Đại hội Thể thao Thế giới (IWGA)
Biểu tượng IWGA

Đại hội lần đầu1981 – Santa Clara, California, Hoa Kỳ
Chu kỳ tổ chức4 năm
Đại hội lần cuối2017 – Wrocław, Ba Lan
Mục đíchSự kiện thể thao đa môn cho các môn thể thao và các phân môn mà không thi đấu trong Thế vận hội
Chủ tịchJosé Perurena López
WebsiteTheWorldGames.org

Đại hội Thể thao Thế giới, tổ chức lần đầu tiên vào năm 1981, là đại hội thể thao dành cho các môn không được thi đấu trong Thế vận hội. Đại hội Thể thao Thế giới được tổ chức bởi Hiệp hội Quốc tế Đại hội Thể thao Thế giới (IWGA), dưới sự bảo trợ của Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC).

Các kỳ

Năm Kỳ
đại hội
Địa điểm Chủ nhà Vận động viên Quốc gia Thể thao
chính thức
Thể thao
thỉnh mời
1981 I Santa Clara[1]  Hoa Kỳ 1745 58 15 1
1985 II Luân Đôn  Anh Quốc 1227 57 20 1
1989 III Karlsruhe Tây Đức 1206 50 17 2
1993 IV Den Haag  Hà Lan 2264 72 22 4
1997 V Lahti  Phần Lan 1379 73 22 6
2001 VI Akita  Nhật Bản 1968 93 22 5
2005 VII Duisburg  Đức 2464 93 27 6
2009 VIII Cao Hùng Đài Bắc Trung Hoa1 2536 84 26 5
2013 IX Cali  Colombia 2982 103 26 5
2017 X Wrocław  Ba Lan 3168 102 27 4  Nga
2022 XI Birmingham[2]  Hoa Kỳ

1 Trung Hoa Dân Quốc, thường được gọi là Đài Loan, lý do về mối quan hệ hai bên eo biển với Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc, được công nhận bởi tên Trung Hoa Đài Bắc do IWGA và phần lớn của các tổ chức quốc tế.

Môn thể thao/Phân môn

Đây là các môn thể thao/các phân môn chính thức của chương trình Đại hội Thể thao Thế giới.[3]

Nghệ thuật & khiêu vũ thể thao

Thể thao bóng

Võ thuật

Thể thao chính xác

Thể thao sức mạnh

Thể thao xu hướng

Thể thao thỉnh mời

Bảng tổng sắp huy chương

Xếp hạng theo tổng số huy chương:

Top 10 nước giành nhiều huy chương[5][6][7][8][9]
HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1 Ý153145142440
2 Hoa Kỳ142131109382
3 Đức137111138386
4 Nga[a]13711072319
5 Pháp101102105308
6 Trung Quốc685527150
7 Anh Quốc[b]6189210360
8 Nhật Bản553853146
9 Ukraina4736125208
10 Tây Ban Nha424242126
Tổng số (10 đơn vị)94385910232825
  1. ^ Liên Xô, đội giành 36 huy chương vào năm 1989, được tính riêng số huy chương chứ không gộp vào các quốc gia kế tục, kể cả Nga. Điều này áp dụng cho cả Tiệp Khắc (Cộng hòa Séc và Slovakia) và Nam Tư (Serbia và Montenegro).
  2. ^ Chức vô địch cầu lông đôi nam nữ năm 1981 thuộc về cặp vận động viên Thụy Điển và Anh Quốc. Cả hai nước được tính là có huy chương vàng.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “Santa Clara, USA 1981 Programme Sports”. International World Games Association. Truy cập ngày 5 tháng 11 năm 2015.
  2. ^ Bryant, Joseph D. (ngày 22 tháng 1 năm 2015). “Birmingham wins! City chosen as site for 2021 World Games”. www.al.com. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2015.
  3. ^ “TWG2017 Documents”. theworldgames.org. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2014.
  4. ^ First time official sport.
  5. ^ “Results of the World Games”. International World Games Association. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2015.
  6. ^ “2009 Kaohsiung: Doping Violations”. International World Games Association. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2017.
  7. ^ “The World Games 2009 Kaosiung (sic)”. International Sumo Federation. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2017.
  8. ^ “The World Games 2013 Cali Medal Tally”. sportresult.com. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2015.
  9. ^ “International Sumo Federation – World Games”. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2015.

Liên kết ngoài

Bản mẫu:World Games Sports Bản mẫu:International multi-sport events